Lời chúc mừng Năm Mới – 2011 với bài Happy New Year của ban nhạc ABBA trên Facebook của Minh Trang, gợi lại cho Quân về ban nhạc Thụy Điển mà nhiều năm Quân đã yêu thích và đến giờ vẫn còn thích. Cho dù nhiều người Anh hay những người châu âu, Quân từng gặp qua thì họ luôn cho đây là loại nhạc cho các em tuổi Teen từ giửa thập niên 70 cho đến đầu 80. Thật ra họ đâu biết những người châu á họ thích nghe ABBA là vì thể điệu nhạc Pop, Europop và Disco gần gũi với với họ và nhất là ban nhạc hát tiếng Anh dể nghe và dể học theo.
Quân biết được ABBA vào mùa hè 1979, lúc đó mới qua Anh, trong trại tạm cư họ hay tổ chức các buổi tối nhảy nhót, thời đó người ta hay gọi đi nhảy Disco. Còn thanh nam, thanh nữ Việt Nam sau 4 năm sống cách biệt với thế giới tự do, trở thành lạc hậu nên khi tham dự vẫn còn theo kiểu Hippy Ago go, tóc dài, quần ống loe, áo sơ mi cổ bự và mang giày boot. Những y phục đó trở thành lỗi thời, vì tuổi trẻ tây phương đã quay lại quần ống túm, áo sơ mi cổ nhỏ, ca ra vát cũng nhỏ luôn, tóc thì cắt ngắn đi, phủ nửa lỗ tai , để dài phía sau và lỗ tai bắt đầu đeo khuyên. Nhưng dân Việt Nam đâu cần biết vì trong trại là phe ta không cứ nhảy cho đã thì thôi vì mới được tự do mà.
Bài “Gime Gime a man after midnight” là bài đầu tiên của ABBA mà Quân được nghe, thật ra ai cũng biết họ sau khi ban nhạc thắng giải truyền hình đại hội nhạc châu âu năm 1974 với bài Warterloo. Ca sĩ Khánh Hà cũng đã từng hát qua có lẽ theo thể điệu “Glam rock” do vậy bài này không thích hợp với dân Việt, nên không ai nhắc đến. Từ đó ban nhạc ABBA thành công với các bài hát như “Dancing Queen”, “Knowing me, Knowing You”, “SOS”, “Fernando”.... đây có lẽ một ban nhạc duy nhất thành công từ khi thắng giải thi nhạc châu âu cho đến lúc nổi tiếng luôn. Vì chưa có ban nhạc nào sau khi thắng giải nhạc châu âu trở thành nổi tiếng cả.
Nhất là ban nhạc người Thụy Điển khi qua hát tiếng Anh rất là khó vì dân Anh và dân Mỹ vô cùng khó tính trong việc nghe nhạc vì khi hát mà phát âm không được 100% giọng Anh hay Mỹ khó mà được nổi tiếng. Các thành viên ABBA đã khổ công rất nhiều để luyện tập hát cho được giọng Anh. Nhờ đó ABBA trở thành ban nhạc đầu tiên và có lẽ cho đến giờ là ban nhạc hay nhất của nước ngoài mà là mưa làm gió trong làng âm nhạc Anh, Mỹ và các quốc gia chuyên nói tiếng Anh như Uc, Ai Nhỉ Lan Tân tây Lan....
Tuy là ban đầu thắng giải Eurovision song contest vậy mà Abba chưa thành công bán đĩa nhạc tại Mỹ vào thời gian năm 74-75. Họ cũng gặp những thất bại như các chuyến lưu diễn xuyên Châu âu vào cuối năm 1974 tại Đan Mạch, Tây Đức và đi qua Uc. Họ không nản chí tiếp tục tung ra đĩa với bài hát “So Long” nhưng bài này thành công tại Châu âu và Uc. Có lẽ một ban nhạc thật sự muốn nổi tiếng, để trở thành thái sơn bắc đẩu trong làng âm nhạc là phải thành công trong chương trình “Top of the Pop” của Anh và xếp hang số lượng đĩa bán nhiều nhất trong Billboard của Mỹ.
Tiếp theo là bài I do I do I do I do nhưng cũng vẫn ăn khách tại Châu âu mà thôi, còn tại Anh và Mỹ vẫn còn xa tít mù khơi. Cho đến bài SOS là vào top 10 tại Anh nhưng vẫn còn chìm tại Hoa Kỳ, có đều đây không phải là dấu hiệu đen tối mà bắt đầu sự thành công của ABBA tại Anh, tiếp theo là bài Mama mia chiếm hang nhất tại Anh và nhiều nước tại châu âu. Thế là các thành viên của Abba bắt đầu nở nụ cười trên môi.
Cuối năm 1975 Abba bắt đầu đạt tới đỉnh danh vọng, nhờ tung ra thị trường đĩa Album Abba Greatest hits, trong đó có bài Fernando , đây một bài thành công tại Châu âu nhất là tại Úc vì lúc đó bài Hey Jude của ban nhạc Beatles chiếm kỷ lục tại Uc là đứng nhất lien tục trong vòng 13 tuần, thế mà bài Fernando chiếm tới 14 tuần. Đĩa Album này chưa chiếm hạng nhất tại Hoa Kỳ, phải nói là ABBA vẫn chưa có duyên tại đất Mỹ. Cho dù Album kế tiếp của ABBA là Arrival, đạt hạng nhất tại Châu âu mà chỉ vào được top 20 ở hot billboard của Mỹ , nhưng phải nói đây là Album đầu tiên mà ABBA được hang cao nhất tại Mỹ. Trong Arrival Album thì có những bài rất quen thuộc đối với dân Việt Nam ta là Knowing Me, Knowing You, Money Money và Dancing Queen. Bài Dancing Queen được xếp hạng 171 trong danh sách 500 bài hát hay nhất của mọi thời đại.
Đài truyền hình VTV của Việt Nam đã nhiều lần phát cuộn phim tài liệu đầu tiên của ABBA là ABBA – The Movie ở Uc vào năm 1977. Đây phải nói là thời kỳ vàng son nhất của ABBA. Vào tháng Giêng 1977, họ bắt đầu đi trình diễn tại Tây âu và sau đó đi Uc. Khi đến London, quá nhiều người muốn đi xem, nên ban tổ chức chỉ dám bán vé qua bưu điện, ai gời thư đặt hang sớm thì có vé. Sau đó được biết tối 3 triệu rưởi người gởi thư tới đặt thì như vậy hí viện Royal Albert Hall nơi ABBA trình diễn, nếu mà muốn hết 3 triệu rưởi người xem thì phải trình diễn hết 588 lần.
Qua tới Uc vào tháng 3 năm 1977, ABBA đã có chương trình là 11 buổi trình diễn, tại các thành phố lớn như Sydney, Melbourn, Adelaide và cả Thủ Tướng Úc là ông Malcolm Fraser cũng đi xem. Tính ta là 160 ngàn người tại Úc đi xem ABBA.
Vào giữa tháng giêng năm 1979, hai thành viên của ABBA là Ulvaeus và Fältskog tuyên bố ly dị . Đây là một thong tin làm cho giới báo chí bắt đầu rùm ben. Nhưng ban nhạc tuyên bố vẫn hát bình thường, chuyện tư không ảnh hưởng chuyện công.
Đến tháng 9 năm 1979, ban nhạc lần đầu tiên đi đến Bắc Mỹ, một cuộc trình diễn đầu tiên cũng là lần cuối cùng. Đầu tiên ở Northlands Coliseum tại Edmonton, Canada, 14 ngàn người tới xem, sau đó qua New York, Boston và trạm lưu diễn cuối cùng tại Bắc Mỹ là Toronto Canada ở Maple Leaf Gardens.
Sau đó ABBA trở lại Châu âu và thêm một lần lưu diễn ở London.
Năm 1980, ABBA bắt đầu cho thấy dấu hiệu rạn nứt. Chuyến lưu diễn cuối cùng của họ vào tháng 3 tại Nhật Bản. Họ cho ra đĩa Album thứ 7 của họ là Super Trouper. Trong đó có bài nổi tiếng nhất là “The Winner takes it all”. Các lời hát trong Album này diễn tả tâm trạng cá nhân và sử dụng nhạc khí synthesizers.
Trong Album này có bài Happy New Year, tuy là tựa đề nói là Chúc Mừng Năm Mới, mà lời nhạc vô cùng buồn bả , ảm đạm , xa cách, biệt ly....chẳng hạn là
Quân biết được ABBA vào mùa hè 1979, lúc đó mới qua Anh, trong trại tạm cư họ hay tổ chức các buổi tối nhảy nhót, thời đó người ta hay gọi đi nhảy Disco. Còn thanh nam, thanh nữ Việt Nam sau 4 năm sống cách biệt với thế giới tự do, trở thành lạc hậu nên khi tham dự vẫn còn theo kiểu Hippy Ago go, tóc dài, quần ống loe, áo sơ mi cổ bự và mang giày boot. Những y phục đó trở thành lỗi thời, vì tuổi trẻ tây phương đã quay lại quần ống túm, áo sơ mi cổ nhỏ, ca ra vát cũng nhỏ luôn, tóc thì cắt ngắn đi, phủ nửa lỗ tai , để dài phía sau và lỗ tai bắt đầu đeo khuyên. Nhưng dân Việt Nam đâu cần biết vì trong trại là phe ta không cứ nhảy cho đã thì thôi vì mới được tự do mà.
Bài “Gime Gime a man after midnight” là bài đầu tiên của ABBA mà Quân được nghe, thật ra ai cũng biết họ sau khi ban nhạc thắng giải truyền hình đại hội nhạc châu âu năm 1974 với bài Warterloo. Ca sĩ Khánh Hà cũng đã từng hát qua có lẽ theo thể điệu “Glam rock” do vậy bài này không thích hợp với dân Việt, nên không ai nhắc đến. Từ đó ban nhạc ABBA thành công với các bài hát như “Dancing Queen”, “Knowing me, Knowing You”, “SOS”, “Fernando”.... đây có lẽ một ban nhạc duy nhất thành công từ khi thắng giải thi nhạc châu âu cho đến lúc nổi tiếng luôn. Vì chưa có ban nhạc nào sau khi thắng giải nhạc châu âu trở thành nổi tiếng cả.
Nhất là ban nhạc người Thụy Điển khi qua hát tiếng Anh rất là khó vì dân Anh và dân Mỹ vô cùng khó tính trong việc nghe nhạc vì khi hát mà phát âm không được 100% giọng Anh hay Mỹ khó mà được nổi tiếng. Các thành viên ABBA đã khổ công rất nhiều để luyện tập hát cho được giọng Anh. Nhờ đó ABBA trở thành ban nhạc đầu tiên và có lẽ cho đến giờ là ban nhạc hay nhất của nước ngoài mà là mưa làm gió trong làng âm nhạc Anh, Mỹ và các quốc gia chuyên nói tiếng Anh như Uc, Ai Nhỉ Lan Tân tây Lan....
Tuy là ban đầu thắng giải Eurovision song contest vậy mà Abba chưa thành công bán đĩa nhạc tại Mỹ vào thời gian năm 74-75. Họ cũng gặp những thất bại như các chuyến lưu diễn xuyên Châu âu vào cuối năm 1974 tại Đan Mạch, Tây Đức và đi qua Uc. Họ không nản chí tiếp tục tung ra đĩa với bài hát “So Long” nhưng bài này thành công tại Châu âu và Uc. Có lẽ một ban nhạc thật sự muốn nổi tiếng, để trở thành thái sơn bắc đẩu trong làng âm nhạc là phải thành công trong chương trình “Top of the Pop” của Anh và xếp hang số lượng đĩa bán nhiều nhất trong Billboard của Mỹ.
Tiếp theo là bài I do I do I do I do nhưng cũng vẫn ăn khách tại Châu âu mà thôi, còn tại Anh và Mỹ vẫn còn xa tít mù khơi. Cho đến bài SOS là vào top 10 tại Anh nhưng vẫn còn chìm tại Hoa Kỳ, có đều đây không phải là dấu hiệu đen tối mà bắt đầu sự thành công của ABBA tại Anh, tiếp theo là bài Mama mia chiếm hang nhất tại Anh và nhiều nước tại châu âu. Thế là các thành viên của Abba bắt đầu nở nụ cười trên môi.
Cuối năm 1975 Abba bắt đầu đạt tới đỉnh danh vọng, nhờ tung ra thị trường đĩa Album Abba Greatest hits, trong đó có bài Fernando , đây một bài thành công tại Châu âu nhất là tại Úc vì lúc đó bài Hey Jude của ban nhạc Beatles chiếm kỷ lục tại Uc là đứng nhất lien tục trong vòng 13 tuần, thế mà bài Fernando chiếm tới 14 tuần. Đĩa Album này chưa chiếm hạng nhất tại Hoa Kỳ, phải nói là ABBA vẫn chưa có duyên tại đất Mỹ. Cho dù Album kế tiếp của ABBA là Arrival, đạt hạng nhất tại Châu âu mà chỉ vào được top 20 ở hot billboard của Mỹ , nhưng phải nói đây là Album đầu tiên mà ABBA được hang cao nhất tại Mỹ. Trong Arrival Album thì có những bài rất quen thuộc đối với dân Việt Nam ta là Knowing Me, Knowing You, Money Money và Dancing Queen. Bài Dancing Queen được xếp hạng 171 trong danh sách 500 bài hát hay nhất của mọi thời đại.
Đài truyền hình VTV của Việt Nam đã nhiều lần phát cuộn phim tài liệu đầu tiên của ABBA là ABBA – The Movie ở Uc vào năm 1977. Đây phải nói là thời kỳ vàng son nhất của ABBA. Vào tháng Giêng 1977, họ bắt đầu đi trình diễn tại Tây âu và sau đó đi Uc. Khi đến London, quá nhiều người muốn đi xem, nên ban tổ chức chỉ dám bán vé qua bưu điện, ai gời thư đặt hang sớm thì có vé. Sau đó được biết tối 3 triệu rưởi người gởi thư tới đặt thì như vậy hí viện Royal Albert Hall nơi ABBA trình diễn, nếu mà muốn hết 3 triệu rưởi người xem thì phải trình diễn hết 588 lần.
Qua tới Uc vào tháng 3 năm 1977, ABBA đã có chương trình là 11 buổi trình diễn, tại các thành phố lớn như Sydney, Melbourn, Adelaide và cả Thủ Tướng Úc là ông Malcolm Fraser cũng đi xem. Tính ta là 160 ngàn người tại Úc đi xem ABBA.
Vào giữa tháng giêng năm 1979, hai thành viên của ABBA là Ulvaeus và Fältskog tuyên bố ly dị . Đây là một thong tin làm cho giới báo chí bắt đầu rùm ben. Nhưng ban nhạc tuyên bố vẫn hát bình thường, chuyện tư không ảnh hưởng chuyện công.
Đến tháng 9 năm 1979, ban nhạc lần đầu tiên đi đến Bắc Mỹ, một cuộc trình diễn đầu tiên cũng là lần cuối cùng. Đầu tiên ở Northlands Coliseum tại Edmonton, Canada, 14 ngàn người tới xem, sau đó qua New York, Boston và trạm lưu diễn cuối cùng tại Bắc Mỹ là Toronto Canada ở Maple Leaf Gardens.
Sau đó ABBA trở lại Châu âu và thêm một lần lưu diễn ở London.
Năm 1980, ABBA bắt đầu cho thấy dấu hiệu rạn nứt. Chuyến lưu diễn cuối cùng của họ vào tháng 3 tại Nhật Bản. Họ cho ra đĩa Album thứ 7 của họ là Super Trouper. Trong đó có bài nổi tiếng nhất là “The Winner takes it all”. Các lời hát trong Album này diễn tả tâm trạng cá nhân và sử dụng nhạc khí synthesizers.
Trong Album này có bài Happy New Year, tuy là tựa đề nói là Chúc Mừng Năm Mới, mà lời nhạc vô cùng buồn bả , ảm đạm , xa cách, biệt ly....chẳng hạn là
No more champagne
And the fireworks are through
Here we are, me and you
Feeling lost and feeling blue
It's the end of the party
And the morning seems so grey
And the fireworks are through
Here we are, me and you
Feeling lost and feeling blue
It's the end of the party
And the morning seems so grey
Mà cái clip phim này là do hai nhân vật tuyên bố ly hôn trình diễn thì vô cùng thê lương, nếu mà kêu chúc mừng năm mới thì nghe ưu sầu quá. Kể ra cũng lạ, các nhạc sĩ tây phương sang tác nhạc chúc mừng năm mới rất là ít, trong khi đó nhạc chúc Giáng Sinh tràn đầy mà nghe sống động, ngoại trừ bài “White Christmas” thì dân Sài Gòn trước tháng 4 năm 1975 chẳng khoái tí nào, vì lúc đó quân đội miền Bắc sắp vào đến Sài Gòn. Đài phát thanh Mỹ bỏ của chạy lấy người thì họ phát bài White Christmas lien tục không nghĩ vào giai đoạn đó.
Ngoài bài Happy New Year của ABBA thì ban nhạc U2 có bài “A New Year Day”, ráng suy nghĩ thêm thì Quân vẫn chưa tìm được bài mừng năm mới nào cả.
Vào đêm 31 tháng 12 rồi, Quân cùng gia đình đi rat trung tâm London xem đốt pháo bông, đài Radio1 liên tục phát các bài hát đầu năm cho mọi người để chờ đợi thời điểm bước qua năm mới. Không biết bao nhiêu bài hát, có cả bài “Oh girls, they want to have fun”, “More than a feeling”, “With a little help from my friend”... vậy mà không có bài “Happy New Year” của ABBA. Nhiều năm sống tại London , Quân đi ra chỗ công cộng trước thiềm năm mới mà chưa vẫn bao giờ thấy ai phát bài hát này cả. Có lẽ vì nguyên nhân là lời hát mang quá nhiều tính cách cá nhân của hai thành viên của ABBA, nên vậy không được thong dụng tại bên Anh.
Sự tan rã của ABBA vào năm 1982, bài “One of Us” trong Album Visitors thật sự cho thấy không còn thể ngồi gần với nhau nữa. Mọi thành viên ABBA nên đi tìm một hướng đi mới và từ đó trở đi không còn thấy họ trên sân khấu nữa. It nhiều ai cũng mang một luyến tiếc khi biết thật sự là ABBA không còn nữa.....
ANH QUÂN
No comments:
Post a Comment