Feb 28, 2022

Feb 24, 2022

LỄ ĐÓN THẦY NHẤT HẠNH VỀ VỚI CHÚNG CON - Doãn Cẩm Liên


Đó là một ngày sau cái ngày có lắm số 2: ngày 2, tháng 2, năm 2022. Ngày hôm nay ngày 23, Thầy “Đã về đã tới” nơi núi rừng Lộc Uyển. 

Thưa Thầy, chúng con đã tề tựu đúng 10AM, trước thiền đường Xóm Vững Chãi. Trời và Đất đã đồng lòng cùng chúng con thương nhớ Thầy bằng hai trận mưa đá lạnh buốt và để nhắc nhớ rằng “Thầy đã về đến nơi rồi nhé”. Có những mái đầu không tóc, không nón, không khăn, trống trơ trống hoắc chịu buốt giá đi theo chiếc bát đựng xá lợi của Thầy vào đến thiền đường Thái Bình Dương. Hình ảnh đó nói lên một tinh thần kiên quyết và trì chí của những người Con của Thầy! 

Gọi đúng tinh thần pháp môn “làng Mai” của Thầy thì Thầy nào có mất đi? Vì Thầy vốn không đến cũng không đi, Thầy vẫn sống phây phây trong các con của Thầy kia mà. Ai chẳng biết vậy! Thế mà lòng vẫn bùi ngùi khôn nguôi!

Đoàn rước Thầy khởi đi từ thiền đường Xóm Vững Chãi. Dẫn đầu là vị thầy giữ chuông, hai vị ni sư bưng bát trầm và bình hoa, kế đến là Thượng Tọa Thích Phước Tịnh, rồi đến vị đệ tử lớn của Thầy là thầy Pháp Dung, và toàn bộ tăng ni và tăng thân. Chúng con cung thỉnh Thầy vào thăm thiền đường Xóm Vững Chãi. Rồi kế tiếp Thầy thủng thỉnh cùng đi với chúng con theo con đường dốc xuống thiền đường Thái Bình Dương. Khi xá lợi của Thầy đã an vị trên bàn thờ là một buổi lễ Cầu Siêu theo đúng truyền thống pháp môn Làng Mai.

Thầy ơi, Thầy có vui khi thấy các con của mình luôn nhớ và luôn áp dụng lời dạy của mình không? Chúng con vẫn nhớ là Thầy đang hiện diện nơi hơi thở vào ra, nơi phong cách đi đứng ngồi, nơi những suy nghĩ và quyết định trong công việc hằng ngày của mình bằng “tâm từ bi” bằng “hiểu và thương”. 

Trong lời phát biểu của Sư Cô Đẳng Nghiêm về Thầy, chúng con nhận ra Thầy mình thật “ngầu”. Cuộc đời và sự nghiệp hành đạo của Thầy sao khác thường quá. Quan niệm đổi mới đạo Phật của Thầy thật táo bạo mà lại vào đúng tâm tính của người Tây phương. Bảo sao pháp môn Làng Mai không đi thẳng và đi sâu vào tâm thức của họ. Pháp môn Làng Mai nay đã được đông đảo người áp dụng và thực hành tại Pháp, Đức, Ý, Anh, Mỹ, Canada… Chúng con, những người Việt lưu vong xứ người, là đệ tử của Thầy tự nhiên cũng hiên ngang lây vì thành quả này.

Thầy Phước Tịnh được mời ban một thời pháp để chúng con cùng suy nghĩ thêm về những công việc cần phải làm, làm gì để đền đáp công ơn của Thầy, vai trò của những phụ lưu của dòng chảy lớn được nhắc nhở để các con Thầy nhớ mà hành.

Phần cuối cuộc đời của Thầy, khi phần thân thể của mình đã nhiều bệnh tật, nhưng tinh thần của Thầy vẫn còn kiên quyết làm thêm một việc lớn nữa, xem như là cuối cùng, là mang đạo Phật về lại Việt Nam. Chúng con biết sâu thẳm trong tâm Thầy vẫn mong người Việt trong nước Việt phải được thụ hưởng một đạo Phật mới mà đẹp, pháp môn mới mà dễ hành trì đã được Thầy khám phá ra. Thầy là người chỉ vẽ lại những điều đức Phật đã hành hai ngàn năm trước đây. Thầy của chúng con khác thường ở chỗ này “Vẫn là Phật pháp 2000 năm trước nhưng cách thực hành thì mới”. Hoàn toàn mới!

Quả là đúng, Phật tử trong nước Việt Nam đã được tắm gội, tẩy rửa những mê tín dị đoan xưa cũ và bừng sáng với một đạo Phật thật dễ dàng thực hành. Đạo Phật không hẳn chỉ là giáo điều phải thế này hay là thế kia, mà đạo Phật là những gì rất gần với đời sống thường ngày. Không phải! Phải nói là đạo Phật của pháp môn Làng Mai là những gì rất đời thường. Như đánh răng, rửa mặt, ngay cả khi ngồi trong nhà tiêu cũng có thể áp dụng được. Những điều người người có thể áp dụng được, để luôn thấy hạnh phúc cho dù họ đang ở trong hoàn cảnh ngặt nghèo, sinh tử. Pháp môn Làng Mai đã kịp cứu giúp những gia đình gần đến hồi tan nát bằng phương pháp “hiểu và thương”. 

Đạo Phật qua pháp môn Làng Mai thật nhẹ nhàng uyển chuyển đến nỗi chính quyền Việt Nam cũng phải chấp nhận. Họ nhận thấy con dân của họ trở nên lành thiện khi chọn học Phật. Những người Phật tử này lấy yêu thương làm nền móng, lấy sự hiểu biết và sáng suốt để hành sử. Chính quyền sẽ không dễ phỉnh nịnh hay đàn áp những con người luôn sáng suốt và luôn hành sử với sự hiểu và thương.

Dẫu rằng con vẫn thường tụng niệm Giới Thứ Nhất trong 14 Giới “Thái độ cởi mở” “Con xin nguyện thực tập để không bị vướng mắc vào bất cứ một chủ nghĩa nào, một lý thuyết nào, một ý thức hệ nào, kể cả những chủ thuyết Phật giáo” thế nhưng sao trong con vẫn thấy đạo Phật mình hay thế, tuyệt vời thế. Từ ngày con thực tập đạo Phật sao con thấy mình vui vẻ nhẹ nhàng, sống vui sống khỏe thế!? Con đang tự hỏi mình có phạm phải Giới Thứ Nhất này chăng?

Phần kết của buổi “Đón nhận xá lợi của Thầy về Lộc Uyển” là phần thông báo: Thất Thứ Bảy, bốn mươi chín ngày của Thầy. Khóa tu ba ngày 11, 12, 13 tháng Ba lại được sắp xếp. Khóa tu là để các con Thầy qui tụ về với Thầy. Tu giỏi là nhớ Thầy đúng mực. “Tụ” tập để nhớ Thầy mà vẫn là “tu” là pháp môn Làng Mai đó. Chúng con đồng lòng cám ơn các Thầy Cô của tu viện Lộc Uyển đã tạo duyên lành cho các khóa tu được thực hiện. Lợi lộc của chúng con có được xin dâng lên cho khắp thế giới, cho các đệ tử và chúng sinh đều trọn thành Phật đạo.

California, ngày 24 tháng 2 – 2022

Tâm Nhã Uyển – Doãn Liên








Feb 18, 2022

ĐÁM CƯỚI - NgọcHiển GunNhư

Cô Ngọc chú Hiển dìa dới nhao được 24 năm.
Giờ đến phiên Khánh Như và Gun dới nhao dìa. 











Feb 12, 2022

TIỄN "BẠN" - Alouis's body, Alouis, út

 

Vợ chồng Alouis út  tiễn "bạn" - cái xác (nói đùa là "container") đầy bứu bên trong:

- Hallo container. We wish you a nice trip back to đất nước lửa gió!






Feb 11, 2022

ALOUIS, EEN LIEVE SOCIALE MAN - René


Ik ben René de Jong. Ik spreek mede namens Ludy Veenhof en Ton Bouwmans, ook hier bij dit afscheid. We zijn allen collega en vriend van Alouis. 

Alouis Schrauwen, een vat vol tegenstrijdigheden, ogenschijnlijk

Door sommigen op het werk werd wat bevreemd naar Alouis gekeken. Altijd in het zwart. Niet al te vrolijk. Moest wel een sombere man zijn. 

Door anderen werd ook wat bevreesd naar Alouis gekeken. Ze vonden je streng, principieel, eigenzinnig. Alouis had een duidelijke mening en kon die ook helder verwoorden. Als je het ergens niet mee eens was, bracht je die boodschap duidelijk over. En als het nodig was diverse malen. De leraar in je was eigenlijk nooit weg. Je legde het nog maar een keer uit.

Ook als de boodschap wat vervelend was voor de ontvanger. Dat leverde wel eens een pijnlijk moment op voor de betrokkene. Zeker als dat een leidinggevende was. Alouis was kritisch op autoriteiten. En uitermate kritisch op de organisatie van de Belastingdienst, zeker op de afdeling personeelszaken. Door jou consequent de afdeling personeelsbestrijding genoemd. 

Maar het is gek, hè? We krijgen ook van heel veel collega’s terug dat Alouis altijd heel erg behulpzaam voor ze was. Niets was hem te veel. Dat gold ook voor de organisaties waar hij in het werk contact mee had. Hij zocht hun problemen tot de bodem uit, liet ze niet aan hun lot over. Hij vroeg eigenlijk nooit iets terug. 

Tekenend is de keer dat we beiden een houten vloer hadden gekocht in Tiel. Toen de vrachtwagen die bij mij afleverde stonden hij, Ton en Ludy direct klaar om me te helpen sjouwen. Maar toen zijn vloer werd afgeleverd, vroeg hij niets. Ik zag bij toeval de vrachtwagen en waarschuwde Ton en Ludy zodat we hem konden helpen. Hij wilde anderen niet belasten, vond het moeilijk wat te vragen. 

Alouis, wat hebben sommige mensen jou slecht begrepen.

Alouis, Ton, Ludy en ik waren aanvankelijk hele goede collega’s maar gaandeweg zijn we goede vrienden geworden. Alouis was terughoudend over zijn privéleven, leek welhaast vaak verlegen, ook op het werk. Maar heel belangstellend naar ons toe. Sociaal, als je zijn sympathie had, was niets hem te veel. Altijd bereid te helpen. En dat terwijl hijzelf grote moeite had om iets te vragen. 

Alouis en ik hebben tegelijk een huis in dezelfde straat gekocht. Hij kwam nog wel eens aan voor een Kriek Lambiek met een kroketje, later thee en zat dan op zijn gemak in de tuin of aan de keukentafel. Met Ludy en Ton gingen we met de echtgenotes geregeld uit eten. We hebben veel samen opgetrokken, hebben veel gedeeld. De vreugde, hij kon soms schaterlachend over de vloer rollen. Maar ook het leed. 

En hier zijn we dan. Met Alouis, voor Alouis. In de kern een lieve, sociale man, die we graag bij ons zouden hebben gehouden. 

Vaarwel Alouis, vaarwel vriend. 


*** 

My name is René de Jong. I also speak on behalf of Ludy Veenhof and Ton Bouwmans, also here at this farewell. We are all colleagues and friends of Alouis.

Alouis Schrauwen, a barrel full of contradictions, apparently

Some at work looked at Alouis a bit strangely. Always in black. Not too cheerful. Must be a gloomy man.

Others also looked at Alouis with some fear. They thought you were strict, principled, headstrong. Alouis had a clear opinion and was able to express it clearly. If you disagreed with something, you conveyed that message clearly. And if necessary several times. The teacher in you was never really gone. You just explained it one more time.

Even if the message was a bit annoying for the recipient. This sometimes resulted in a painful moment for the person concerned. Especially if that was a manager. Alouis was critical of authorities. And extremely critical of the organization of the Tax and Customs Administration, certainly of the Human Resources department. Consistently called the Human Resources Department by you.

But it's crazy, isn't it? We also get feedback from many colleagues that Alouis was always very helpful to them. Nothing was too much for him. This also applied to the organizations he had contact with during his work. He got to the bottom of their problems, didn't leave them to their own devices. He never really asked for anything in return.

The time we both bought a wooden floor in Tiel is typical. When the truck delivered it to me, he, Ton and Ludy were immediately ready to help me carry. But when his floor was delivered, he didn't ask. I accidentally saw the truck and warned Ton and Ludy so that we could help him. He didn't want to burden others, found it difficult to ask.

Alouis, some people have misunderstood you.

Alouis, Ton, Ludy and I were initially very good colleagues, but we gradually became good friends. Alouis was reserved about his private life, almost often seemed shy, even at work. But very interested in us. Social, if you had his sympathy, nothing was too much for him. Always ready to help. And that while he himself had great difficulty in asking something.

Alouis and I bought a house on the same street at the same time. He sometimes arrived for a Kriek Lambiek with a croquette, later tea and then sat comfortably in the garden or at the kitchen table. With Ludy and Ton we regularly went out to dinner with the wives. We have spent a lot of time together, we have shared a lot. The joy, he could sometimes roll on the floor laughing. But also the suffering.

And here we are. With Alouis, for Alouis. In essence a sweet, social man, who we would have liked to have kept with us.

Farewell Alouis, farewell friend.

Rene

(Google Translate)

WELKOMSWOORD BIJEENKOMST ALOUIS - Jos Schrauwen




Good afternoon everyone and welcome to this meeting in which we commemorate the life of Alouis, say goodbye to him and take him further in our thoughts. Glad you all came.
It is, of course, as we know Alouis, no coincidence that you are here. Due to his introverted nature he may not have always shown this but he trusted and valued you and you were important to him, possibly more than we think. He had, of course 😊, clearly indicated in advance who he would like to have at his farewell. He didn't leave that to chance either.

Today we commemorate the life of Alouis that began on July 7, 1957 in Hoogerheide, a village located between Bergen op Zoom and Antwerp. On the birth announcement we see that father, mother, brother and sisters are very happy with the new brother Alouiske. He grows up as the middle of a family of 7 children. He goes to nursery and primary school for boys in Hoogerheide. Sports clubs or the like were not for Alouis. One good friend with whom he roamed through the village and played a lot at home in a safe environment.

In 1969 we moved to Oudenbosch, where Alouis attended the Atheneum at Thomas More College. He was a good but withdrawn student. We didn't realize that at the time, but Alouis had a hard time with this change and he did not experience this secondary school as pleasant: in his eyes it was a gloomy regime of an old-fashioned brother school. Also during this time he held on to a select small group of friends and every now and then a girlfriend (he was good in the market 😊)

After high school he went to study law in Nijmegen. Another change that he had much more trouble with than average. Out of a certain sense of justice, he chose to study law and graduated in social law. However, his heart was with the numbers and he started the MO-A course in bookkeeping in the evenings, while retaining benefits (which was still possible at the time). He combined this from the 3rd year with teaching economics and social studies.

When he had finished his studies, he started working for the tax authorities at the end of the 1980s, based in Maastricht. He also moved in with his then girlfriend. He worked at the tax office for the rest of his life, in contrast to the relationship that did not last.

Alouis' sometimes turbulent life came to rest in the 1990s when he met the love of his Life, Huong, whom he met on one of his many travels. He continued to work for the tax authorities from Maastricht and for a number of years from Curaçao, but he organized this work so that he could regularly spend longer periods with Huong in Vietnam and later in America.

Towards us, his brothers, sisters, cousins, he became more and more the calm, very loyal and helpful brother and uncle: always present at birthdays and family gatherings, willing to help with anything and everything, without to expect something in return.

In 2017, he was literally and figuratively overcome by his illness. This was terribly difficult for him to accept and knocked him out of his carefully crafted balance. However, as long as treatment was possible, he took it with both hands because he didn't want to let go of life yet. He still had so many plans for Huong, of course completely mapped out from the moment he would retire.... At that moment his love and care for Huong came to the fore even more. Huong came to the Netherlands and their relationship was officially confirmed, of course not with the 'Marriage' institute but with registered partnership. It was a beautiful day in Maastricht that will remain in our memories. His main concern was that Huong would be able to move on without worries and independently when he was gone. It was an impossible task for him to see that he had already arranged more than enough for this.

In the spring of 2021, Alouis was told that he had been treated and the uncertainty that this entailed was incomprehensible to him, with his rational, introverted character. This last phase of his life was very difficult for him and he needed all the support he could get. Fortunately, you were there to visit him, solicited or unsolicited (after all, his standard answer was always: we'll see later), to arrange something for him and to support him.

Alouis, on Friday, February 5, a beautiful sunny day, you separated yourself from us and moved on to the light, as Huong sees. We want to give you positive energy in the form of beautiful memories. Narrative, with images and music that are characteristic for you.

At the end of this meeting there will be another get-together, of course according to your opinion that your guests should not lack anything.
We now listen to music and see you again as we know you.

*** 


Goede middag allemaal en welkom bij deze bijeenkomst waarin we het leven van Alouis herdenken, van hem afscheid nemen en hem verder mee kunnen nemen in onze gedachten. Fijn dat jullie allemaal gekomen zijn. 

Het is, zoals we Alouis kennen, natuurlijk geen toeval dat juist jullie hier zijn. Vanuit zijn introverte karakter heeft hij dit misschien niet altijd laten blijken maar hij vertrouwde en waardeerde jullie en jullie waren belangrijk voor hem, mogelijk meer dan we zelf denken. Hij had, uiteraard 😊, vooraf heel duidelijk aangegeven wie hij graag bij zijn afscheid wilde hebben. Ook dat heeft hij niet aan het toeval overgelaten.

Vandaag herdenken we het leven van Alouis dat begon op 7 juli 1957 in Hoogerheide, een dorpje gelegen tussen Bergen op Zoom en Antwerpen. Op het geboortekaartje zien we dat vader, moeder, broer en zusjes heel blij zijn met het nieuwe broertje Alouiske. Als de middelste van een gezin van 7 kinderen groeit hij op. Hij gaat in Hoogerheide naar de kleuter- en basisschool voor jongens. Sportclubs of iets dergelijks waren aan Alouis niet besteed. Eén goede vriend waarmee hij door het dorp struinde en verder veel thuis spelen in een veilige omgeving.

In ‘69 verhuisden we naar Oudenbosch waar Alouis op het Thomas More College het Atheneum volgde. Hij was een goede maar teruggetrokken leerling. Wij hadden dat toen niet goed in de gaten maar Alouis had het moeilijk met deze verandering en hij heeft deze middelbare schooltijd niet als prettig ervaren: in zijn ogen was het een naargeestig regime van een ouderwetse broederschool. Ook tijdens deze tijd hield hij vast aan een select klein clubje vrienden en zo af en toe een vriendinnetje (hij lag goed in de markt 😊)

Na de middelbare school ging hij rechten studeren in Nijmegen. Ook weer een verandering waar hij veel meer dan gemiddeld moeite mee had. Vanuit een zeker rechtvaardigheidsgevoel koos hij voor de studie rechten en studeerde af in het sociaal recht. Echter zijn hart lag bij de cijfertjes en hij startte, met behoud van uitkering (dat kon toen nog 😊 ) in de avonduren met de opleiding MO-A boekhouden. Hij combineerde dit vanaf het 3e studiejaar met docentschap in Economie en maatschappijleer. 
Toen hij met deze studie klaar was, ging hij eind jaren ’80 aan de slag bij de belastingdienst met als standplaats Maastricht. Daar ging hij ook samenwonen met zijn toenmalige vriendin. Bij de belastingdienst werkte hij de rest van zijn leven, in tegenstelling tot de relatie die niet lang stand hield.
Alouis soms woelige leven kwam tot rust in de jaren ’90  when he met the love of his Life, Huong, die hij ontmoette op één van zijn vele reizen. Hij bleef werken bij de belastingdienst vanuit Maastricht en een aantal jaren vanuit Curaçao, maar hij organiseerde dit werk zo dat hij met regelmaat langere periodes door kon brengen met Huong in Vietnam en later in Amerika.  

Richting ons, zijn broers, zussen, neven en nichten, werd hij meer en meer de rustige, heel trouwe en hulpvaardige broer en oom: altijd aanwezig op verjaardagen en familiebijeenkomsten, bereid om te helpen met van alles en nog wat, zonder daar ook maar iets voor terug te verwachten. 
In 2017 werd hij letterlijk en figuurlijk overvallen door zijn ziekte. Dit was vreselijk moeilijk voor hem te accepteren en bracht hem uit zijn zo zorgvuldig vormgegeven evenwicht. Echter zolang er behandeling mogelijk was, pakte hij dat met beide handen aan want hij wilde het leven nog niet loslaten. Hij had nog zoveel plannen met Huong, natuurlijk geheel uitgestippeld vanaf het moment dat hij met pensioen zou gaan….Op dat moment kwam zijn liefde en zorgzaamheid voor Huong nog extra naar boven. Huong kwam naar Nederland en hun relatie werd officieel bevestigd, uiteraard niet met het instituut ‘Huwelijk’ maar met geregistreerd partnerschap. Het was een mooie dag in Maastricht die in onze herinnering blijft. Zijn belangrijkste zorg was dat Huong onbezorgd en onafhankelijk verder zou kunnen als hij er niet meer zou zijn. Het was hierbij een onmogelijke opgave voor hem om te zien dat hij al meer dan voldoende hiervoor had geregeld. 

In het voorjaar van 2021 kreeg Alouis te horen dat hij was uitbehandeld en de onzekerheid die dit met zich meebracht, was voor hem, met zijn rationele, introverte karakter niet te bevatten.  Deze laatste fase van zijn leven was dan ook heel moeilijk voor hem en hij had alle steun nodig die hij kon krijgen. Gelukkig waren jullie er toen om hem gevraagd of ongevraagd (immers zijn standaard antwoord was altijd: we zien later wel ) te bezoeken, iets voor hem te regelen en te steunen.

Alouis, op vrijdag 5 februari, een mooie zonnige dag, heb je jezelf van ons los gemaakt en ben je verder gegaan naar het licht, zoals Huong dat ziet. Daarvoor willen we je positieve energie meegeven in de vorm van mooie herinneringen. Verhalend, met voor jou karakteristieke beelden en muziek.
Na afloop van deze bijeenkomst is er nog een samenzijn, natuurlijk volgens jouw opvatting dat het voor je gasten aan niets mag ontbreken.

We luisteren nu naar muziek en zien je terug zoals we je kennen.

- Jos Schrauwen

TOT IN D'N HIEMEL - Janine, Alouis

 


Over Alouis

Ik was ongeveer 30 jaar toen ik Alouis heb leren kennen in café D’n Hiemel ( vertaald: de hemel) aan de St Bernardusstraat in Maastricht, recht om de hoek bij de bekende Helpoort, de enige stadspoort die bewaard is gebleven van de oude middeleeuwse stadsomwalling. Café D’n Hiemel is er nu trouwens nog steeds.

In die tijd werd er flink gedanst in café D’n Hiemel. Er waren weinig plekken waar gedanst kon worden, en er waren altijd meer vrouwelijke dan mannelijke dansers op de vloer, dus Alouis viel op. Maar dat interesseerde hem niet: hij danste er vrolijk in zijn eentje op los. En aangezien ook ik van dansen houd, zijn we elkaar ergens op die vloer tegen gekomen, zijn we erna aan de praat geraakt en heb ik mijn naam en telefoonnummer op een bierviltje geschreven en aan Alouis gegeven. Datzelfde bierviltje heeft Huong me overigens tot mijn grote verbazing, kortgeleden teruggegeven. Ja hetzelfde; Alouis was een verzamelaar van boeken, van kranten en blijkbaar ook van bierviltjes. In zijn huis stond weinig meubilair, maar er lagen stapels boeken, tijdschriften en kranten langs de muren opgestapeld. En verder stonden er 1 vetplant en1 cactus, en hing er een wissellijst aan de muur. Het huis van een vrijgezel vond ik.

Er klikte meteen iets tussen Alouis en mij, anders had ik nooit zo maar mijn adres en telefoonnummer gegeven. We hadden gelijk gespreksstof; we hadden allebei net een relatie achter de rug, waren onze weg weer opnieuw aan het uitzoeken, waren geïnteresseerd in muziek, politiek en andere culturen. En zoals dat gaat; gelijkgestemden zoeken elkaar op en zo ontstond er een groep mensen die elkaar wekelijks trof in het café, en gezamenlijk muziekoptredens en festivals afstruinde: van blues tot pop/rock en wereldmuziek. Ik vond dat een heerlijke tijd, en ik weet zeker dat ook Alouis hiervan genoten heeft. Op het Sfinks festival werd tot in de laatsteuren gedanst, en dus ook door Alouis. Hij hield vooral van Afrikaanse muziek, ging later ook regelmatig op stap in het Afrikaanse circuit in Luik. Ook toen er in de jaren daarna stelletjes en kinderen meegingen naar die festivals, was Alouis er ook bij. Hij ging altijd mee. We hebben veel plezier gehad samen. 

In die groep waren mensen die veel gereisd hadden, en dat nog steeds deden. Al die enthousiaste verhalen moeten de reisdrang van Alouis aangewakkerd hebben, want ook hij ging langere reizen maken. Onder andere naar Australië, India en Viëtnam. Hij werkte ook een aantal jaren op Curaçao. Het reizen werd een soort van tegenhanger voor zijn werk bij de Belastingdienst dat hij bloedserieus nam en waaraan hij zich ook regelmatig groen en geel ergerde; hij had die uitlaatklep van het reizen nodig. 

Hoewel Marcel en ik ondertussen een gezin hadden, kwam Alouis regelmatig bij ons op bezoek,. Het contact bleef, wat toch wel opmerkelijk was voor een vrijgezel met een totaal andere levensstijl. Onze drie kinderen gaf hij bij hun geboorte allemaal een speelknuffel. Ondanks dat wij nu een totaal ander leven hadden, bleef hij ook geïnteresseerd in ons huiselijk bestaan. Hij heeft alle ups en downs van onze familie meebeleefd. Hij was er als je hem nodig had; een luisterend oor en hij gaf raad als je erom vroeg. Die belangstelling was er altijd, en wij vonden dat niet vanzelfsprekend. 

Ik ben heel blij dat hij op een van zijn reizen zijn grootste levenscadeau vond: Huong. Zij is zijn tegenpool en ze gaf hem gemoedsrust. Die gevoelige man die zichzelf zo moeilijk kon uiten, vond in haar iets wat hij broodnodig had. Een levensdoel. Ik ben dan ook blij dat ze ondanks zijn ziekte de laatste jaren bij elkaar hebben kunnen zijn. 

Alouis; ik, Marcel en de kinderen gaan je missen. Je bent de enige vriend uit die groep van lang geleden, die in ons leven is gebleven. Dat zegt wel iets. We begrepen en respecteerden elkaar. Bedankt voor meer dan 30 jaar onvoorwaardelijke vriendschap. Wie had dat gedacht toen ik je dat bierviltje gaf. Ik wil je me blijven herinneren op de dansvloer; dat beeld blijft hangen. Net zoals je gevleugelde uitspraak: God vergèf mig. 

Alouis, ik hoop dat het nog heel lang duurt, maar ik ga je beslist weer tegenkomen: tot in D’n Hiemel.

- Janine Notten 


*** 


About Alouis

I was about 30 years old when I got to know Alouis in café D'n Hiemel (translated: heaven) on the St Bernardusstraat in Maastricht, right around the corner at the well-known Helpoort, the only city gate that has survived from the old medieval city walls. Cafe

D'n Hiemel is still there today.

At that time there was a lot of dancing in café D'n Hiemel. There were few places to dance, and there were always more female ones than male dancers on the floor, so Alouis stood out. But that didn't interest him: he danced happily on his own. And since I also like to dance, we met somewhere on that floor, we started talking afterwards and I wrote my name and telephone number on a beer mat and gave it to Alouis. Huong also gave me the same beer mat to my great surprise, recently returned. Yes the same; Alouis was a collector of books, newspapers and apparently also beer coasters. There was little furniture in his house, but piles of books, magazines, and newspapers were piled up along the walls. And furthermore there were 1 succulent plant and 1 cactus, and there was a picture frame on the wall. I found a bachelor's house.

There was an instant click between Alouis and me, otherwise I would never have just given my address and phone number. We were right to talk about; we both just got out of a relationship, were re-inventing our way, were interested in music, politics and other cultures. And as it goes; like-minded people seek each other out and that's how a group of people came into being that met each other weekly in the café, and jointly scoured music performances and festivals: from blues to pop/rock and world music. I thought that was a wonderful time, and I'm sure Alouis enjoyed it too. At the Sfinks festival, people danced until the last hours, and therefore also by Alouis. He especially liked African music, later also regularly went out on the African circuit in Liège. Alouis was also there when couples and children went to those festivals in the years that followed. He always went with me. We had a lot of fun together.

In that group were people who had traveled a lot, and still did. All those enthusiastic stories must have fueled Alouis's urge to travel, because he also went on longer journeys. To Australia, India and Vietnam, among others. He also worked on Curaçao for a number of years. Traveling became a kind of counterpart to his work at the tax authorities, which he took dead serious and which also regularly annoyed him; he needed that outlet of travel.

Although Marcel and I had a family in the meantime, Alouis came to visit us regularly. The contact remained, which was remarkable for a bachelor with a completely different lifestyle. He gave all our three children a toy when they were born. Despite the fact that we now had a completely different life, he also remained interested in our domestic existence. He lived through all the ups and downs of our family. He was there when you needed him; a listening ear and he gave advice if you asked. That interest was always there, and we didn't take it for granted.

I am very happy that on one of his travels he found his greatest gift of life: Huong. She is his polar opposite and she gave him peace of mind. That sensitive man who had such a hard time expressing himself found in her something he desperately needed. A life purpose. I am therefore glad that they have been able to be together in recent years despite his illness.

alouis; Me, Marcel and the kids are going to miss you. You are the only friend from that group from long ago who has remained in our lives. That's saying something. We understood and respected each other. Thank you for over 30 years of unconditional friendship. Who would have thought when I gave you that beer mat. I want to keep remembering you on the dance floor; that image lingers. Just like your winged statement: God forgive me.

Alouis, I hope it lasts a long time, but I will definitely meet you again: up to D'n Hiemel.


- Janine Notten

RUST GOED - Trúc, Alouis




 Doãn Gia thân thương,

Tang lễ của Alouis hôm nay đã hoàn mãn, một buổi lễ đẹp, nhẹ nhàng và cảm động, đúng xì-tin của Alouis và Ut. 

Sáng hôm nay trời Hòa Lan bổng nhiên trở đẹp lạ lùng; nắng vàng ấm áp, trời xanh mây trắng thênh thang. Trên đường đi, còn khoảng một tiếng đồng hồ nữa  tới nơi, bỗng đâu mây đen kéo tới, rồi mưa tơi bời. Nhưng sau hơn nữa tiếng thì mưa dứt hẳn. Chương Trúc đến nơi thì trời lại sáng, nắng lại lên cao, cây cỏ xanh tươi, tuyệt đẹp.

Sau buổi lễ, Trúc có để lại cho Ut bài viết từ biệt Alouis (bằng tiếng HL). Bài này viết ngay sau khi Alouis vừa mất, được tin, buồn và thương nhớ hai út, nhưng không làm được gì hơn ngoài đặt bút nói lời từ biệt với Alouis.

From Holland with love,

Trúc&Chương


--- 

Lần đầu tiên tôi gặp Alouis là vào năm 2002, năm Hương từ Việt Nam sang Hòa Lan thăm Alouis. Cùng chồng và các con, tôi đến nhà của Alouis ở Maastricht để thăm Hương. Đó là lần gặp gỡ đầu tiên của tôi với Alouis. 

Ngay từ đầu, tôi đã biết Alouis là một người đặc biệt. Đầu tiên là cái tên của anh, Alouis. Sao không phải là Louis? Tôi cứ cho là Hương đã phát âm sai hoặc hiểu lầm tên anh.

Thứ hai, phong cách của anh, Alouis có một phong cách rất riêng biệt: anh ăn mặc toàn màu đen từ quần áo đen đến giầy vớ, không một màu sắc nào khác trên người anh ngoại trừ mái tóc hoa râm và bộ râu bạc.

Alouis trông bề ngoài rất điềm đạm: nói chậm, đi chậm, ăn ít, cười còn ít hơn. Anh dường như hoàn toàn trái ngược với Hương, người lúc nào cũng nhanh nhẹn, vui vẻ, hoạt bát và màu sắc hoa mỹ.

Nơi căn nhà đó của anh, điều đập vào mắt tôi ngay lập tức là sách. Alouis có rất nhiều sách. Sách ở khắp mọi nơi: trên bàn, tủ, trên sàn nhà, dọc theo tường… từng chồng sách, hàng đống sách, nhìn chỗ nào cũng thấy sách và sách.

Tôi cũng nhận thấy ngay Alouis là người biết nhìn và biết nghe. Đôi mắt của anh mở to nhìn thẳng tôi khi tôi nói. Anh chăm chú lắng nghe, anh không bao giờ ngắt lời người nói. Trò chuyện với anh, tôi luôn luôn cảm thấy thoái mái và tin tưởng. Anh làm cho tôi cảm thấy anh cẩn thận lắng nghe những điều tôi nói, và những gì anh nói là ý kiến thẳng thắn, trung thực của anh.

Sau một thời gian quen biết và cũng thông qua Hương, tôi đã có thể hiểu Alouis hơn một chút. Alouis là người suy nghĩ cẩn thận, tận tình, chu đáo. Anh có lối suy nghĩ và lập trường riêng của mình. Anh rất trung thực.

Nhìn bề ngoài, anh có vẻ đối nghịch với Hương. Vậy mà họ hợp nhau,  vì họ rất yêu nhau. Họ gắn bó với nhau vì tình yêu, khởi đầu từ mối quan hệ xuyên không gian xa cách, tiến đến chung sống rồi ký hợp đồng vĩnh viễn với nhau.

Nhưng niềm hạnh phúc chẳng kéo dài được lâu. Alouis ngã bệnh và ngày càng nặng hơn. Nhưng Alouis và Hương vẫn tiếp tục yêu nhau và vẫn tiếp tục chăm sóc, lo lắng cho nhau trong mọi hoàn cảnh. Cho đến giờ phút cuối.

Những giây phút cuối cùng trước khi Alouis được tiêm mũi thuốc an thần đầu tiên, tôi tình cờ có mặt bên Hương và Alouis. Thấy Hương không ngừng hôn Alouis, vuốt tóc anh, thì thầm vào tai anh: “Đi, anh cứ đi,  đi theo ánh sáng, em tự lo cho mình được, anh cứ đi, em yêu anh, anh không cô đơn đâu”. Thật đẹp, thật cảm động.

Rob, em trai Alouis cũng có mặt lúc đó. Đó là lần đầu tiên tôi gặp gỡ một người trong gia đình của Alouis. Trong giờ phút cuối cùng đó, tôi đã được chứng kiến cảnh các chị em của Alouis nói lời từ biệt Alouis qua điện thoại di động của Rob. Chị Mieke, em gái Ivonne, em trai Jos đều nói: “Ngủ đi Alouis, Alouis cứ yên tâm ngủ đi”. Alouis không còn nói được, mắt đã nhắm nhưng tai vẫn còn nghe.  Vâng, Alouis vẫn còn nghe và anh đã nghe được lời từ biệt của chị và tất cả các em, vì mỗi lần nghe anh đều đáp lại bằng một cử động nhẹ dưới tấm chăn hoặc bằng một tiếng rên nhè nhẹ. Anh đã nghe hết những lời từ biệt của gia đình, và anh cũng đã từ biệt mọi người theo cách riêng anh. Thật đẹp,  thật cảm động.

Và như thế, trong vòng tay yêu thương của vợ và gia đình, Alouis đã an nhiên giã biệt những người anh thương.

Giá hát được, tôi sẽ cất tiếng hát những lời trong bài hát của Lady Gaga:

When the sun goes down and the band won’t play, I’ll always remember YOU this way.

Alouis thân mến, đây lời từ biệt của tôi. Anh hãy yên nghỉ. Tôi sẽ không bao giờ quên anh.

Trúc & Chương, Hoorn 6-2-2022


--- 


De eerste keer dat ik Alouis ontmoette was in 2002, het jaar dat Huong naar Nederland kwam, op bezoek bij Alouis. Mijn man, onze kinderen en ik kwamen naar het appartement van Alouis in Maastricht om Huong te zien. Dat was mijn eerste kennismaking met Alouis.


Ik vond hem meteen een aparte vogel. Ten eerste zijn naam, Alouis. Moet het niet Louis zijn? Lange tijd dacht ik dat Huong zijn naam verkeerd had uitgesproken of begrepen. 

Ten tweede zijn stijl: Hij heeft een zeer eigen stijl, volledig gekleed in zwart (zwarte kleding, zwarte schoenen), geen éne kleur op hem behalve zijn grijze haar en grijze baard.


Hij heeft een zeer rustige uitstraling: praat langzaam, loopt langzaam, eet niet veel, lacht nog minder. Hij lijkt volkomen het tegenovergestelde van Huong, die is altijd snel, vrolijk, levendig en kleurrijk.


In zijn appartement trof ik veel boeken, heel veel boeken. Ze lagen overal. Op tafels, op kasten, op de grond, langs de muren… stapels boeken, overal.


Ik merkte ook dat hij goed kon kijken en goed kon luisteren. Zijn grote ogen keken me aan als ik praatte. Hij bleef rustig luisteren, hij onderbrak mij nooit. Een gesprek met hem is altijd prettig en eerlijk.  Hij geeft mij het gevoel dat hij goed luistert naar wat ik te zeggen heb en wat hij zegt is zijn oprechte mening.


Na lange tijd en via Huong kon ik Alouis iets meer begrijpen. Hij is bedachtzaam, zorgzaam, doordacht. Hij heeft een eigen mind, een eigen wil. Hij is oprecht. 


Op het eerste gezicht lijkt hij het tegenovergestelde van Huong te zijn. Toch passen ze goed bij elkaar want ze houden veel van elkaar. Ze zijn aan elkaar verbonden door de liefde, eerst een lange afstandsrelatie, daarna gingen ze samenwonen en traden ze in het huwelijk.


Maar het geluk mocht niet lang duren. Alouis werd ziek en steeds meer en meer ziek. Maar ze blijven van elkaar houden, Alouis en Huong, en ze blijven elkaar door dik en dun steunen. Tot het laatste moment. 


De laatste momenten vóór toediening van de eerste sedation shot was ik toevallig aanwezig bij Huong en Alouis. Hoe Huong Alouis telkens weer kuste, zijn haar streelde, in zijn oren fluisterde: “Go, follow the light, it’s alright to go, I can take care of myself. Go, I love you, you’re not alone”, het was mooi, het was ontroerend.


Rob, Alouis broer was er ook bij. Het was de eerste keer dat ik een familielid van Alouis ontmoette. Tijdens die laatste minuten, had ik gezien hoe de broers en zussen, via de mobiele telefoon van Rob, afscheid namen van Alouis. “Ga maar slapen, Alouis, het is goed zo”, zei Mieke, zei Ivonne, zei Jos. 

Alouis kon al niet meer praten, zijn ogen bleven dicht, maar hij kon nog horen. Ja, hij kon nog horen en hij had iedereen gehoord want hij reageerde op iedereens stem, met een lichte beweging onder de dekens of met een zachte kreun. Hij had jullie afscheidswoorden wel gehoord, en hij had op zijn eigen manier afscheid genomen van jullie. Het was mooi, het was ontroerend.


Omringd door de liefde van zijn vrouw en van zijn familie, broers en zussen, is het Alouis gelukt om afscheid te nemen van iedereen die hem lief is. 


Kon ik maar goed zingen, dan zal ik nu Lady Gaga’s lyrics zingen:

When the sun goes down and the band won’t play, I’ll always remember YOU this way.


Lieve Alouis, dit is mijn afscheid aan jou. RUST GOED. Ik zal jou nooit vergeten.


Truc&Chuong, Hoorn

6-2-2022


Feb 10, 2022

THE JOURNEY OF ALOUIS - Rob Schrauwen



Alouis's journey. I named this story that way because one of your favourite pastimes was traveling and exploring, where you put a lot of time and energy into it. We as a family and I, as your younger brother, have travelled part of this journey with you. We also heard quite a bit because you were also on your own a lot. In addition to travelling, because of your great sense of justice, fighting injustice has always had your attention. And economics as a profession. And your circle of friends didn't have to be big. But loyal, involved and on which you can build. At least that's what I've seen and felt.

Your life started 64 years ago in Hoogerheide, your native village. I remember well that twice a day we walked together through the Onderstal, uphill to our primary school, which must probably be called something of RK Boys School Maria ten Hemelopneming, but I can't remember. Picking up stones from the car overpass and skittles across the road. And snowballing on the road for too long in the winter, so we're late for school, to get the usual twist. Yes, that's what the teachers used to do. But you loved that village where you walked through the woods and meadows with your best and only friend Johan. In a row. In 1968 we left for Oudenbosch. Start right away at Thomas More secondary school. That was a big transition for you. The content of the lessons was easy for you and as brothers and sisters heard from teachers your great interest and expertise in economics. We were pretty good but you were better. What we later heard from Rector Achterberg as brothers, the man was already very old when we said our names, and as soon as he heard Schrauwen: "oh yes, I remember you well, you didn't come to pick up your diploma". You thought it was just a piece of paper, which they might as well send by post. Meetings with, according to you, “funny and finery”.

You didn't feel at home there. At that time you went out with your friends until late at night to Try, Café het Centrum, Breda and Antwerp. I remember it well, on Saturday evening with the last train from Roosendaal to Antwerp, strolling over the Keizerlei and Groenplaats. And in the morning with the first train back home, where we walked home with the necessary noise and drink from the station and the people from the village in the other direction towards the church. Shame on the men of the director of the horticultural school. But you didn't care. 

In 1976 you moved to Nijmegen to study law. With a smooth start, you passed your candidates in 3 years, followed by your doctorate for another four years. Busy as you were with squatting, no house, no ... Mats on the Piersonstraat in Nijmegen, on the barricades there. Until you saw that an increasing number of your fellow combatants introduced themselves as NEC supporters, the local paid ball club, I should actually N.E.C. say. According to you, that was not possible, and it also did not help your ideal of the right of an affordable home for everyone. During your internship in Ghent in the prison system, you also started working on this subject, the social inequality among detainees. But in Nijmegen it was not just about studying and fighting for a good cause. Also social contacts and culinary entertainment.

At home we were able to enjoy your tasty exotic dishes. Something different from the chicken with applesauce and peas that were your favourite at the time, well say, that in addition to sandwiches with chocolate spread, you formed your complete menu. The entertainment continued, good food, catching up and discussing in Café St Anneke, but if the wallet was no longer so full at the end of the month, then to café het Haantje. Because there had half liters of beer for 1.10 guilders. When we were in time we went to Moeke Nas for fries. If we were late and still felt like a high-calorie meal, you called that a fat mouth. Then we have to descend to Dirty Herman. His name says something about the hygiene of his business. Graduation in 1982. Military service, you followed the same procedure for the call for the examination as for the graduation ceremony of high school, you did not go. They had to come get you and they did. Long story short, S5 and then you could get on with tasks that are useful to society. Like education. Started as an economics teacher at Dominicus College in Nijmegen and Roman Catholic Secondary Vocational Training in Rotterdam. 

But teaching was not your calling and you also had the bad luck that you all had less smart students, who were also not interested in your subject, well go for it. You had laid out a clear plan and precise route, as we know it well from you. Focus on the tax authorities, because you were good at that subject matter. We just heard that from your former colleagues. And everyone large and small (that is, companies) must contribute financially to the construction of society. Supervision of that suited you completely. This brought you to your beloved Maastricht. Although after a somewhat shaky start. A trip to Curacao for work also fitted in the line of travel and discovery. With a gradual and clear build-up with India as the final destination. A trek through Turkey, Vietnam where you first met Huong de 28 years ago, right Huong?. Then Australia and Indonesia, where you made a big detour to the grave of priest and cousin of our ma Jos Bastiaensen, to take a picture for her, which you did with love for her. This meant a lot to her, and you meant a lot to her. Much you have done behind the scenes for ma, as you are, not in the foreground but faithful and available. You eventually ended up in India. A beautiful time, as we saw on the numerous photos that we have found over the past few days.

Striking detail, you were not in any of the photos. That's how you are now. Loyal and committed to your Huong. In your eyes that was possible without marriage to Huong, We don't need a legal contract to be and remain faithful, you said. That was quite difficult for Huong and her family. But we heard in Thao Chi's message that you also showed yourself that way. And that Huong's father, who turned 100 on February 2, a wise and tolerant man, has accepted you as you are. The Doan family has seen the loyalty and genuine concern for Huong and her family. 

As siblings and cousins, we've seen that too. You have traveled some kilometers in your car, with your holidays presents and birthday presents for all cousins, from Maastricht, to De Zilk, Zeist, Den Dolder, Bennebroek, Amsterdam, Berkel-Enschot and Almere. You were always there, if at all possible. If I then asked: Why are you doing that, Alouis, you said: “That's the way it is”. In our words, you did it out of love and concern for your family. All your nieces and nephews are sad with us, because we now have to let go of you for good, because you are now on your way to the light as Huong says and thinks so beautifully. And we're all a little bit with you now, Huong. 

Whatever everyone else says or thinks, we think you are a sweet and caring brother and uncle.  

Goodbye Alouis

(Google translate) 





Rob and Alouis 


DE REIS VAN ALOUIS 
 

      De reis van Alouis. Ik heb dit verhaal zo genoemd omdat reizen en ontdekken een van je favoriete bezigheden was, waar je veel tijd en energie heb ingestoken. Deze reis hebben wij als familie en ik als je jongere broer deels met je afgelegd. Nog al wat hebben we ook “van horen zeggen” omdat je ook veel op jezelf was. Naast reizen, door je grote rechtvaardigheidsgevoel, heeft ook het bestrijden van onrecht steeds jou aandacht gehad. En de economie als vak.  En je vriendenkring, hoefde niet groot te zijn. Maar wel loyaal, betrokken en waar je op kunt bouwen. Althans dat is was ik gezien heb en voelde.

      Je leve is 64 jaar gelden begonnen in Hoogerheide, je geboorte dorp. Ik weet nog goed dat dagelijks twee keer samen door de Onderstal, bergop  liepen naar onze lagere school, die  vast iets van RK Jongensschool Maria ten Hemelopneming, moest heten maar dat weet ik niet meer. Stenen lospeuteren uit het autoviaduct en over de weg kegelen. En in de winter te lang sneeuwballen gooien onderweg, zodat we te laat op school komen, om de gebruikelijk draai om je oren te krijgen. Ja dat deden die onderwijzers toen gewoon nog. Maar je hield van dat dorp waar je samen met beste en enige vriend Johan, door de bossen en weilanden liep. Achter elkaar. In 1968 vertrokken we naar Oudenbosch. Gelijk starten op de middelbare school Thomas More. Dat was een grote overgang voor jou. De inhoud van de lessen, was voor jou gemakkelijk en als broers en zussen hoorde van docenten je grote interesse en kunde in economie. Wij waren best goed maar jij was beter. Wat wij als broers later ook hoorde van Rector Achterberg, de man was toe al op hoge leeftijd, als onze wij onze namen zeiden, en zodra hij Schrauwen hoorde: ”oh ja  ik ken jou nog goed jij kwam je diploma niet ophalen”. Je vond het maar een papiertje, dat ze net zo goed met de post konden toezenden. Bijeenkomsten met volgens jou “poeha en opsmuk”. 

Daar voelde jij je niet bij thuis. In die tijd ging je met je vrienden uit tot diep in de nacht naar Try, Café het Centrum, Breda en Antwerpen. Ik weet het nog goed, op zaterdagavond met de laatste trein van Roosendaal naar Antwerpen, struinen over de Keizerlei en Groenplaats. En ’s morgen met de eerste trein terug naar huis, waar wij met het nodige geluid en drank op, van het station naar huis liepen en de mensen uit het dorp de andere kant op richting de kerk. Schande die mannen van de directeur van de tuinbouw school. Maar daar trok jij niets van aan. In 1976 vertrok je naar Nijmegen voor een studie in de rechten. Met een vlotte start haalde je in 3 jaar je kandidaats, je doctoraal durende vervolgens nog vier jaar. Druk als je was met kraak, geen woning geen…Matten op de Piersonstraat in Nijmegen, op de barricades daar. Tot dat je zag, dat een steeds groter deel van je medestrijders, zich voorstelde als NEC supporters, de plaatselijk betaald voelbalclub, ik moet eigenlijk  N.E.C. zeggen. Dat kon niet volgens jou, en deed ook geen goed aan jouw ideaal op het recht van een betaalbare woning voor iedereen. Je stage in Gent in het gevangeniswezen ging je ook aan de slag met dit onderwerp, de sociale ongelijkheid bij gedetineerden. Maar het was in Nijmegen niet alleen studie en strijd voor de goede zaak. Ook sociale contacten en culinair vermaak. 

Thuis konden we meegenieten van je smakelijke exotische gerechten. Iets anders dan de kip met appelmoes en erwtjes die voor die tijd bij jouw favoriet waren, nou zeg maar, dat naast boterhammen met chocopasta je complete menu vormde. Het vermaak was verder, goed eten, bijpraten en discussiëren in Café St Anneke, maar als de portemonnee niet meer zo vol was aan het einde van de maand, dan naar café het Haantje. Want daar had halve liters bier voor 1,10 gulden. Als we op tijd waren gingen voor een frietje naar Moeke Nas. Als we te laat waren en toch zin hadden een calorierijke spijs, een vette bek noemde jij dat. Dan moeten  we afzakken naar Vieze Herman. Zijn naam zegt iets over de hygiëne van zijn bedrijfsvoering. Afstuderen in 1982. Militaire dienst, je volgde voor de oproep voor de keuring eenzelfde procedure de als voor diploma uitreiking middelbare school, je ging niet. Ze moesten je maar komen halen en dat deden ze ook. Een lang verhaal kort, S5 en vervolgens kon je aan de gang met taken die nuttig zijn voor de samenleving. Zoals het onderwijs. Aan de slag als leraar economie op Dominicus College in Nijmegen en  Rooms Katholiele Middelbare Beroeps Opleiding in Rotterdam. 

Maar leraar was niet jouw roeping en bovendien had jij de pech dat je allemaal minder slimme leerlingen had, die bovendien niet geïnteresseerd waren in jou vak, nou ga er dan maar aan staan. Je had een duidelijk plan en nauwkeurige route uitgezet, zoals we dat goed kennen van jou. Vizier op de belastingdienst, want die inhoud van het vak was je goed in. Dat hoorde we zojuist ook van je oud collega’s. En iedereen groot en klein (bedrijven dus) moet geldelijk bijdragen aan opbouw van de samenleving. Toezicht daarop paste helemaal bij jou. Dit bracht je naar jouw, geliefde Maastricht. Weliswaar na een wat haperende start. Een uitstap naar Curacao, voor het werk paste ook in de lijn van reizen en ontdekken. Met een geleidelijk en duidelijk opbouw met als eindbestemming India. Een trektocht door Turkije, Vietnam waar je Huong de 28 jaargeleden voor het eerst ontmoette toch Huong?. Vervolgens Australië en Indonesië, waar je een grote omweg maakte naar het graf van priester en neef van ons ma Jos Bastiaensen, om daar een foto voor haar van te maken, wat je met liefde hebt gedaan voor haar. Dit betekende veel voor haar, en jij betekende veel voor haar. Veel heb je achter de schermen voor ma gedaan, zoals je bent, niet op de voorgrond maar trouw en beschikbaar. Uiteindelijk ben je ook in India terecht gekomen. Een mooie tijd, zoals we zagen op de talrijke foto’s die we in de afgelopen dagen hebben terug gevonden. 

Frappant detail, op geen enkele foto stond je zelf. Zo ben jij nu een maal. Trouw en betrokken aan je Huong. In jouw ogen kon dat zonder huwelijk met Huong, Een juridisch contract hebben wij niet nodig om trouw te zijn en te blijven zei je. Voor Huong en haar familie was dat best moeilijk. Maar we hoorde in het bericht van ThaoChi, dat jij je ook zo hebt laten zien. En dat de vader van Huong, die 2 februari 100 jaar is geworden, een wijs en verdraagzaam man, heeft jou geaccepteerd zoals je bent. De familie Duon heeft de trouw aan en oprechte zorg voor Huong en haar familie gezien. 

Als broers en zussen en neven en nichten hebben we dat ook gezien. Je heb wat kilometers afgelegd in je auto, met je vakanties presentjes en verjaardagscadeautjes voor alle neefjes en nichtjes, vanuit Maastricht, naar De Zilk, Zeist, Den Dolder, Bennebroek, Amsterdam, Berkel-Enschot en Almere. Altijd was je er, als het enigszins kon. Als ik dan vroeg: Waarom doe je dat toch Alouis, dan zei je: “dat hoort zo”. In onze woorden, deed je dat uit liefde en betrokkenheid bij je familie. Al je neefjes en nichtjes, zijn met ons verdrietig, omdat we je nu definitief los moeten laten, omdat jij nu onderweg bent naar het licht zoals Huong dat zo mooi zegt en denkt.  En wij nu allemaal wel een beetje met jou Huong. 

Wat een ieder ander ook zegt of vindt, wij vinden jou een lieve en zorgzaam broer en oom.  

Dag Alouis.

Rob

Feb 6, 2022

TRĂM TUỔI HẠC BỐ SỸ - Doãn Cẩm Liên

Trăm Tuổi Hạc Bố Sỹ

Không biết con hạc ngoài đời có sống đến trăm năm tuổi không mà sao ông bà xưa ta lại hay chúc tụng nhau “Trăm Tuổi Hạc”. Chẳng hiểu, nhưng nhận thấy hình ảnh con hạc và cây tùng cỗi đại diện cho người cao tuổi sống lâu là đẹp. Nên tôi chọn con hạc để kính chúc bố Sỹ đạt được như thế.

Bố Doãn Quốc Sỹ sinh năm 1923, nên năm 2022 này chỉ đạt TRĂM TUỔI đối với người châu Á chúng tôi, tính theo Âm lịch. Người Tây phương phải đến năm 2023 họ mới chúc mừng ông TRĂM TUỔI. Do vì lũ con cháu muốn bố sống dài lâu nên bố Sỹ trăm tuổi Ta, chúng tôi mừng bố. Sang năm bố Sỹ trăm tuổi Tây, chúng tôi lại mừng bố trăm tuôi nữa, có sao đâu!

Bố Sỹ trăm tuổi nhưng vẫn khỏe, khỏe cả về thể chất đến tinh thần. Bố vẫn đi từng bước vững chãi mỗi sáng, đi bộ vòng quanh khu nhà ở. Khi Ông đi ông thích được nắm tay con gái để cảm thấy an toàn hơn vì đó cũng là cái gậy và cũng là con mắt của ông. Mắt ông kém lắm rồi, nay chỉ thấy mờ mờ bằng con mắt phải thôi. Thế nhưng không có con ông cũng đi, sợ gì! Ông mê đi nên cửa nhà quên đóng là ông lấy cớ ra ngoài lấy thư. Thư không có thì tiện chân ông đi thẳng. Cứ thủng thẳng chắp tay sau đít là ông đi, lần theo vỉa hè mà đi. 

Đi, Ông không sợ xe, xe sợ ông thì có. Có một hôm ông đã làm xe sợ vì ông cứ ngang nhiên băng qua đường mà không chờ đèn cho phép. Xe trờ đến và thắng lại kịp từ xa. Người con gái chạy theo khi không thấy ông quay vào nhà, kịp nhìn thấy cảnh ấy mà ú tim và trợn mắt nhìn. Hú hồn!

Ông Sỹ có thể chất tốt của một người già trăm tuổi như vậy là do ông ăn được và ngon miệng. Ba bữa chính trong ngày, ông không bỏ bữa nào. Bữa sáng ông thường ăn cereal bỏ vào bát trái cây có sữa tươi. Trái cây trong bát có đủ màu, tức là có đủ vitamine cho nhu cầu một cơ thê. Ông ăn xong cái, húp sạch cả sữa, rồi mới đặt bát xuống bàn. Buổi sáng ông có hai viên thuốc trợ lực cho xương, chống già. Sao lại chống già? Thì viên thuốc đó nó giúp các tế bào trong cơ thể ông không được phép già như tuổi của ông, phải là tế bào của người trẻ!? Viên thuốc có hiệu nghiệm một chút ở chỗ tóc ông bị hói nay đã mọc lên khá dầy. Bên cạnh hai viên thuốc vô thưởng vô phạt, mỗi tối ông chỉ phải uống hai viên thuốc cho cái tiền liệt tuyến dở chứng của ông. Không một loại thuốc nào cho chuyện cao huyết áp, tiểu đường hay cao mỡ gì cả!

Hai bữa ăn trưa và chiều, ông ăn vào lúc 12:00 trưa và 5:30 chiều. Thường khi các món ăn được thay đổi từ cháo, bún, mì, khoai tây ghiền và cơm… để ông dễ nhai và dễ nuốt. Thức ăn như thịt luôn được cắt nhỏ xíu xiu để ông khỏi phải nhai. Rau cũng vậy, cũng phải cắt nhỏ bỏ thẳng vào bát của ông. Nếu ăn cơm thì chan canh sâm sấp cho dễ nuốt. Ông không bao giờ bỏ dở thức ăn có trong chén của mình. Đó là bản tính từ trẻ, ông tuân thủ lời “đẻ”, mẹ của ông, “hạt cơm là hạt ngọc”.

Về phần uống ông rất lười uống nước. Ông chỉ uống chất gì ngọt ngọt như sữa tươi khoắng đường, nước ngọt, và rượu. Do vậy, thường ngày sau bữa cơm, ông ăn đét se và ly nước lọc thì “dessert” ngọt luôn hết sạch trừ ly nước. Do vậy, cô em gái ngồi kế cạnh cứ phải dùng kế cụng ly với anh, thì mới hết ly nước. Phải đến vài ba lần cụng ly mới cạn.

Một vài chuyện ngoài lề về cô em gái của ông Sỹ. Cô thua ông anh của cô những mười bốn (14) tuổi. Năm 1954 di cư vào Nam, cô vừa đậu xong bằng Thành Chung, nên được ông anh chọn đem theo cùng. Ông anh ý rằng để cô em học cho xong bằng Tú Tài thì vừa vặn Nam Bắc xum họp lại, lúc đó cô đã có mảnh bằng mang về dâng lên ông bà. Tính từ năm đó đến nay đã được sáu mươi tám (68) năm anh em có nhau. Anh luôn thương em và ngược lại em luôn ngưỡng mộ anh. Rồi đến khi chồng cô mất, cô và anh của cô luôn có nhau trong bữa ăn trưa và chiều. Nhờ thế cô mới có thể giúp anh nạp đủ nước vào cơ thể để máu huyết lưu thông dễ dàng.

Về nết ngủ, ông Sỹ ngủ ngon lành và dễ dàng. Một đêm ông có thể đi tiểu vài ba lần, nhưng lần nào xong vào giường ông cũng ngủ lại ngay được tức thì. Ban ngày, sau bữa ăn sáng là giờ đi bộ tập thể dục, về đến nhà là ông lại có thể ngủ tiếp. Lần này ông ngủ ngồi, ông thích vậy. Ngủ ngồi sướng lắm, ông không phải bỏ giầy đi bộ ra, lưng dựa vào cái gối, đít xít ra một tí để đầu ngả vào thành ghế sa lông, tay buông xuôi hai bên người, thế là ngủ ngon. Có cả ngáy khọt khẹt nữa!

Có khi cắt cớ, con gái hỏi ông có mơ thấy mẹ không thì ông trả lời “Bố con mình chẳng ai mơ thấy mẹ, chắc mẹ đã đầu thai kiếp khác rồi!” 

Con gái chăm bố cứ thường la lên rằng “Chưa ai chăm người già lại sướng như chăm ông Sỹ này!” Quả là vậy, ông tuyệt đối tuân thủ lệnh con. Con muốn bố ăn cái này thì bố ăn, con muốn bố uống cái này thì bố uống, con muốn bố đánh răng thì đánh răng. Tiết mục đánh răng này bố rất lười, lười từ thuở còn mẹ. Con gái đã quẹt kem vào để sẵn trên ly, thế nhưng ông lại len lén bỏ lại vào ly cắm bàn chải. Chỉ còn cách dúi bàn chải vào tay bố thì không trốn chạy đi đâu được. Bố đành đánh răng!

Tiết mục tắm. Cách đây một năm, ông vẫn tự tắm lấy, tắm cả tiếng đồng hồ! Ông kỳ cọ kỹ lắm, nết này nó “run in the family”. Nó chạy trong huyết quản của bà, của hai cô em, người nào khi vào buồng tắm cũng phải cả giờ đồng hồ mới ra. Và kể từ ngày ông Sỹ bị mổ sa ruột, con gái không muốn ông tắm lâu nữa, nên xâm nhập vào buồng tắm để tắm gội và xối nước cho mau kết thúc cuộc tắm của ông.

Người ta vẫn thường nói Thân – Tâm gắn liền nhau, tuy hai mà một, tuy một mà hai. Do vậy, ông Sỹ đã có một thân khỏe mạnh thì tâm của ông cũng được khỏe lây. Có ai đặt câu hỏi “tâm phải an trước rồi mới có thân khỏe không?” Câu hỏi này người viết cũng đã từng hỏi, nhưng không có câu trả lời chính xác. Chỉ lấy kinh sách Phật ra thì thấy nó đồng hành và không tách biệt. Không trước, không sau.

Tâm ông Sỹ đã từ lâu, dường như không còn “Tham, Sân, Si, Hận” gì cả. Ngay từ thuở trong tù cộng sản, hai lần tù, cũng không ai nghe ông thù ghét mấy người quản giáo. Ông Sỹ đã từng nói trong sách hay trong câu chuyện với mọi người “Mình bị tù còn có ngày về, chứ mấy người quản giáo này họ cứ phải gắn liền với nhà tù thì chẳng khác gì tù!” Vợ con những ngày sau này chớ hề nghe một chuyện gì về chồng và bố lúc ở tù. Có chăng chỉ nghe vài mẩu chuyện từ các bạn tù của ông mà thôi.

Tâm ông Sỹ nay không có gì có thể làm nó gợn sóng lên được. Ngay cả cái vui ông cũng không vui quá thì lấy đâu cái buồn có cơ hội làm gợn lòng của ông?! 

Ngày Sinh Nhật Một Trăm Tuổi của ông con cháu tề tựu về, nhà náo động rộn ràng, ông biết đó chứ. Nhưng nào ai thấy ông hưng phấn nói cười như lũ con cháu. Ông vẫn điềm tĩnh ngồi ăn cùng cô em và con cháu. Chúng nó quây quần ca hát, chúc tụng ông, ông chỉ mỉm cười và tay nhịp nhịp theo tiếng đàn và tiếng hát. Cái vui của ông được phát ra đến tầm cỡ như vậy mà thôi.

Thôi thì… chúng con mười sáu con và dâu rể , mười bốn cháu, sáu chắt, và toàn gia đình bên nhà cô Em của ông anh, đồng thanh chúc ông Sỹ “Trăm Tuổi Hạc”. Rồi từ đó, từ cột mốc này ông cộng thêm những năm sau sau nữa vui cùng em, con, cháu, chắt. Người viết còn đang nghe vang nhiều lời chúc tụng từ bạn văn, bạn nhà giáo, học trò, bạn con, bạn cháu đang chúc tụng ông, ông có nghe chăng?


California, ngày 6 tháng 2 – 2022

Doãn Tư Liên








MỘT CON NGỰA ĐAU CẢ TÀU KHÔNG ĂN CỎ - Doãn Cẩm Liên



Thương Út thật nhiều...

Một Con Ngựa Đau Cả Tàu Không Ăn Cỏ

Đó là con ngựa Út của nhà chúng tôi bị đau. Không phải đau bệnh mà là đau buồn vì chồng bị bệnh lâu ngày và vừa mất đêm qua. Ngày 5 tháng 2 năm 2022.

Út của chúng tôi, có số tuổi cách với chị Cả những mười ba năm. Út là út ít của ba chị gái, rồi đến bốn anh trai. Mẹ cưng, bố cưng, các chị cưng là chuyện thường, mà mấy anh trai cũng cưng Út hết mực. Út trai, tức là anh sát trên Út hay chọc Út là “Bố Mẹ cưng Út trai nhất, cưng Út gái nhì!” Út cười khì vì dư biết Út anh thương Út em gái không ai bằng. Chuyện cưng nhất cưng nhì chỉ để cho thêm phần mắm muối cho vui thôi.  

Nỗi đau của Út khởi từ bốn năm trước đây, khi Út nhận được tin Alouis bị ung thư. Người bịnh nhận được kết quả xét nghiệm từ bác sĩ là bấn loạn tâm thần. Út đã có một quyết định thật nhanh và dứt khoát là nghỉ làm và kiếm vé máy bay chuyến sớm nhất để đến với Alouis. Kể từ ngày đó Út, một người lùn và nhỏ nhắn nhất nhà, đã trở thành nơi nương tựa vững chắc nhất cho Alouis, người có kích thước to cao gần như gấp đôi Út.

Út nhỏ nhưng có võ!

Trong bốn năm Alouis chữa bệnh, mổ cắt bỏ khối u, làm chemo lần đầu để triệt tiêu các tế bào ung thư còn sót lại, làm chemo lần hai và lần ba để diệt các khối u di căn. Đó là những lần Alouis bị căng thẳng thân và tâm. Út lại đóng vai bà tiên đến xoa dịu vết thương thân thể và cả vết thương lòng của chàng. Đỉnh điểm nỗi đau là ngày Alouis được bác sĩ thông báo các khối u đã không còn thích ứng với các loại điều trị nữa. Bệnh nhân được chuyển sang chương trình cho người bị bịnh nan y không còn thuốc chữa và chờ ngày ra đi. Út đã đau cùng nỗi đau với Alouis. Cả nhà bảy anh chị em cũng cùng đau với Út.

Những ngày tháng sau cùng này, các anh chị và bè bạn của Út đã theo dõi từng cơn đau, từng hơi thở của Alouis, nhưng ai hết cũng không quên theo dõi tình hình sức khỏe thân và tâm của Út. Tuy Út đã được toàn thể chị em nhà Alouis khâm phục vì tính vững chãi trước những bất ổn của người bên cạnh nhưng anh chị của Út thì lại thương Út ít của mình quá. Út đã phải gặp cảnh chia ly và sớm nhất so với các anh chị trong gia đình. 

Út đã phải chăm bệnh, phải có giải pháp để giải hóa những cơn xuống tinh thần của Alouis bên cạnh thuốc trị trầm cảm. Có những lúc người bịnh lại bị những cơn hoảng loạn chỉ muốn kiếm cái chết tức thì, thì Út cũng có hướng để trì hoãn hay đánh lạc hướng nó đi. Út giúp Alouis thoát khỏi những bất an biến động trong tâm, giảm bớt sự đau đớn của một cơ thể đầy khối u đang phình nở. 

Út thiệt giỏi!

Mà Út giỏi thiệt vì Út có võ. Võ của Út tựu chung chỉ là sự hiểu biết về tính vô thường của các pháp, tính vô ngã của một con người, và để có được tính vô ưu trong đời sống. Út áp dụng thật hay và nhuần nhuyễn những điều ông Phật dạy cho chúng sinh đang sống trong cõi đời luôn xoay chuyển và biến đổi này. Duyên, nghiệp, nợ của người với người là có thật. Có nợ thì phải trả. Mà Út đã, đang, và trả gần xong nợ của Út và Alouis. Xong hết nợ thì thênh thang đường Út đi. Út lại trở về thành Út ít của cả nhà, của bố già, và các anh chị.

Các anh chị của Út luôn thương và hướng về hai Út để gửi năng lượng lành và thiện nhất.

Mong hương linh của Alouis chóng siêu thoát nơi bình an.

California, ngày 4 tháng 2 – 2022

Doãn Tư Liên

BẠN BÈ CHIA BUỒN VỚI VỢ CỦA ALOUIS


R.I.P - Anh bạn từ Hà Lan – Quân Nga


Hello Alouis,

It’s not easy to say good bye! I will miss you and those happy memories that you, Hương , and I have had. Like Na said, your work on earth is done, please keep going on your journey. Don’t worry about Hương, she’s in her big circle of love from family and friends as always. Good bye ❤️! - Trương Linh

Thương Nhí quá chừng. Chị cầu nguyện cho linh hồn Alouis được về chốn vĩnh hằng, luôn phù hộ cho Nhí trong suốt cuộc đời còn lại. Rất thương - chị Hương Cassim

Trang thương Hương và nghĩ về Hương thật nhiều.- Trang Độ

Đọc tin về Alouis trên fb, RIP - chị Huyên

Thương mày - Tâm Hạnh

Chào Hương. Được tin ông xã em- anh Alouis- qua đời, anh chị Tuấn Hạnh xin thành kính chia buồn cùng em và gia đình. Nguyện cầu hương linh Anh sớm vãng sanh cực lạc.- anh chị Tuấn Hạnh


Em yêu 

Chị mới biết tin Alouis vừa ra đi. Chị biết em là người hiểu lẽ vô thường, nhưng cuộc chia tay nào cũng nhiều vương vấn. Chị xin chia buồn cùng em và anh chị em của Alouis. Nguyên cầu cho hương linh Alouis được tái sinh nơi an bình nhất. Thương em nhiều lắm - chị Loan 


út ơi…có ai ở đó phụ út không? Chị đang ngồi ở trời xa này, thương út lắm.Mấy hôm nay, chị định nói, Alouis đang chuẩn bị rời mình. Mấy hôm nay chị định nói, chị mong Alouis đi thanh thản. Chị mong út nhiều nghị lực, chị mong út an lòng cho Alouis.Sáng nay chị định viết cho út, chỉ vì chị biết ngày giờ đã đến, mà nghĩ, chị muốn út bỏ hết thì giờ cho Alouis, không bận tâm, mất thì giờ cho ai khác. Nên chị làm thinh. Giờ thì chị hết làm thinh được út ơi. Chị muốn chia bớt những gì út đang trải qua. ♥️ - chị Lan



Farewell Alouis! Chia buồn cùng Chị Hương. - Hiếu MTS


Em vừa nhận tin….Cho em xin chia buồn cùng chị Hương 🙏🙏🙏 Chị giữ sức khỏe nha 💝☘️ - Dao MTS


Hương ơi, Hà vừa đọc tin Alouis đã mất, rất mong Hương bớt đau buồn và cầu chúc A được an nghỉ bình yên sau những tháng năm đau đớn. Cố gắng lo chu toàn mọi việc nhé. Thương em nhiều ❤️❤️❤️ - Hà MTS

Dì Út ơi. 

Cho con ôm dì Út thật chặt. Chú Alouis giờ không còn đau đớn nữa rồi dì ơi. Thương quý dì. - Trang Phan bạn Na


Em xin chia buồn cùng chị, giữ gìn sức khoẻ chị nhé ❤️ - Yến Posvina



Mình cầu nguyện cho A đi hưu bên đó an vui.- Thùy Đỗ


Có nghe tin về A của Hương! A đã được giải thoát cho  🙏 - Duy Đỗ


Hương ơi, Xin chia buồn với mày nha H. A ra đi thật thanh thản. A thật hạnh phúc khi có mày. 🥰 - Trang Thái


Minh xin chia buồn cùng Hương.- Minh Trắng


Ðược tin anh Alouis vừa qua đời, Uyên xin thành thật chia buồn cùng Hương.  Biết tin anh bệnh từ lúc lớp mình họp mặt ở Paris năm 2019, giờ anh ra đi thật rồi .  Cầu mong hương linh anh sớm tiêu diêu miền cực lạc .  Uyên không biết nói gì, mong Hương mạnh mẽ để vượt qua Hương nhé . Thương bạn , - Minh Uyên

Vừa đọc tin chị Liên viết trên FB. Tội mày quá. Xong việc, về lại Mỹ chứ? Chồng mày đánh vật với cơn bệnh lâu hở? Coi như đã có nhau đến hơi thở cuối cùng , toại nguyện rồi. Giờ lo cho chính mày đi. Tin là mày đã chuẩn bị tinh thần đầy đủ. Ráng tỉnh táo và ăn uống đầy đủ nha Hương. Thương mày.- Uyển


Hương ơi,  vừa biết tin Alouis.   Bình tĩnh và mạnh mẽ Hương nha.   Gia đình của Alouis có ai ở với Hương lúc này không.  Thương Hương nhiều lắm 🙏🙏🙏❤️❤️❤️- Kim Hằng



Hương ơi ! Gia đình mình chia buồn cùng Hương và gia đình Alouis . Cố gắng giữ gìn sức khỏe nhe.- Phan Trà Hưng 


Hello co Huong, my dad told me what happened. I am so-so sorry for your loss, I cannot imagine. 

I wish I could hug you now.- Fanny con gái Phan Trà Hưng 



Xin chia buồn đến Huong , ban giữ gìn sức khỏe nhe - Lân


Hương ơi, tao chia buồn với mày.  Giữ gìn sức khỏe nha.  Ôm mày một cái thật chặt. - Tước


Chưa kịp hỏi thăm chúc tết mày và Alouis thì đã nghe tin dữ! Mong anh sớm siêu thoát và mong mày sớm lấy lại bình an trong tâm. Chia buồn cùng mày! Thương mày nhiều!!! - Vân CDSP


gTmT


Chị ơi, em xin chia buồn với chị nghe.- Phúc


Chị ơi, cho em chia buồn cùng chị nhe 🙏🏼🙏🏼🙏🏼 Ráng giữ gìn sức khỏe nha chị 🥰 - Cúc 


Xin chia buồn cùng chị yêu và gia đình. Cầu mong anh về cõi an lành. Vinh 



Hương ơi, Xin chia buồn với mày nha H. A ra đi thật thanh thản. A thật hạnh phúc khi có mày. 🥰 - Hải Từ


Út ơi. Cho con xin chia buồn với Út và gia đình 🙏🙏🙏 - Linh bạn Thư 


Thành thật chia buồn đến chị và gia đình! Chị cố gắng giữ gìn sức khỏe.🙏🙏🙏 - Wendy 


Chi yêu ơi em vừa hay tin anh Alouis… so sad.Chi ok hong chi? Thương chị quá.- Diệu Ngọc


Em chia buồn đến chị. Cầu nguyện cho Linh Hồn Aluis sớm siêu thoát - Chương


“Hãy vẫy tay chào để rồi tức thì gặp lại

Gặp lại hôm nay

Gặp lại ngày mai

Chúng ta đang gặp nhau nơi suối nguồn

Chúng ta sẽ gặp nhau từng phút giây trên muôn ngàn nẻo sống.”


Thương chị Hotdzit Doan - Chơn Nguyên

Dear Huong, all my sympathy on the loss of Alouis. I will remember him as a man of character and a very much appreciated friend. All the best, Paul 


I’m sorry to hear the end is near nut I’m glad that he won’t have to suffer much longer. Take care. - René


We are sad to here that and we are sorry for you loss. We wish you all the strength there is. Alouis was a good man and he will be missed. Hope you are doing well under these circumstances. Please do not hesitate to contact us if we can do something for you.- Marcel de buren


Dear Huong, It is very sad to read your message. In the same time it is a relief .  I wish you all the strength needed to cope with your loss - Sef


Sorry to read this, but happy for him that his suffering didn’t take long. My sincere condolences to you and to his family! - Luc


Sorry for your loss. I will always remember him as a special person. I’m glad I got to know him. - Sylvia


Huong, I would like to extend our condolences and deepest sympathies with you.I am sad. Very sad.- Ton 

Hello Huong, very saddened by the news of Alouis' passing.  You did the best you good to keep him going the last few years--something I'm sure Alouis was grateful for.  Please accept my condolences. - John Alouis


Hi Chi Huong:


I just heard from Chi Huyen of the passing of Alouis. I’m so sorry for your loss. Hope you are doing well during this difficult time. It’s not easy dealing with loss and grief, but take care of yourself. Regards, Narin