Jul 8, 2017

BÁT NƯỚC




Tham dục = bát nước bị trộn lẫn với các phẩm nhuộm
Sân hận = bát nước đang sôi sùng sục
Dật dờ buồn ngủ = bát nước có rong rêu che phủ
Bất an hối hận = bát nước bị gió thổi làm dao động và tạo thành những làn sóng nhỏ
Nghi ngờ =  bát nước nhiều bùn dơ, bị khuấy vẩn đục, không lắng yên, được đặt trong bóng tối

*******


Này Bà-la-môn, giả sử có một bát nước không bị trộn lẫn với các phẩm nhuộm; không phải đang sôi sùng sục; không bị rong rêu che phủ; không bị gió thổi làm dao động và tạo thành những làn sóng nhỏ; một bát nước trong sạch, lắng yên, trong suốt, được đặt ở chỗ sáng sủa. Nếu một người có mắt tốt muốn nhìn mặt mình phản chiếu trong bát nước, sẽ biết hay thấy được mặt mình đúng như thật.

Cũng vậy, này Bà-la-môn, khi một người không để tâm trí bị ám ảnh bởi tham dục, sân hận, dật dờ buồn ngủ, bất an hối hận, hay nghi ngờ; trong trường hợp đó ngay cả những bài kinh chưa được tụng đọc trong một thời gian dài cũng có thể nhớ được, nói gì đến những bài kinh đã được tụng đọc.

Trích  Hợp Tuyển Lời Phật Dạy Từ Kinh Tạng Pali 

[...]

"Brahmin, when one dwells with a mind that is not obsessed by sensual lust, ill will, dullness and drowsiness, restlessness and remorse, and doubt, on that occasion even those texts that have not been recited over a long period recur to the mind, let alone those that have been recited. 

"Suppose, brahmin, there is a bowl of water that is not mixed with dyes; not bubbling and boiling; not covered over with water plants and algae; not stirred by the wind and churned into wavelets; clear, serene, limpid, set out in the light. If a man with good sight were to examine his own facial reflection in it, he would know and see it as it really is. 

So too, brahmin, when one dwells with a mind that is not obsessed by sensual lust, ill will, dullness and drowsiness, restlessness and remorse, and doubt on that occasion even those texts that have not been recited over a long period recur to the mind, let alone those that have been recited."


Buddha's Words An Anthology of Discourses from the Pali Canon Edited and introduced by Bhikkhu Bodhi







No comments: