May 31, 2020

CHIM HÓT - EM HÓT





NGẨN ... NGƠ

Bố và Cô yêu quý,

Bên này vẫn phải cách ly vì dịch bệnh Corona nên trời đẹp mà A. và út chỉ quanh quẩn trong nhà và ngoài vườn của chính mình.

Út gửi Bố và Cô xem hình ảnh mới nhất sáng nay, A. chụp út, út chụp A. Một đang ngắm xem cành cây nào cần tỉa, một thì đang ngồi đọc truyện của ông Phật kể trong Kinh :) 

Út nhớ Bố và Cô lắm lắm nhưng vẫn sống vui bên A. :)

uttt



Thương ai đứng ngẩn ngồi ngơ,
Nhớ ai ngồi đó, có mơ về người ? 






CỦA GIA BẢO CỦA ÚT


Hình này được đóng khung treo ở nhà Lampson đó Út. B K thích nó lắm.



ÔNG TRẺ LÀM BÁNH - CHÁU TRẺ HÁT - TỰ MUA VUI





CHẮT CỤ THĂM NHÀ NÔNG

Lifting logs and shifting them a little, digging holes, filling them back up again... A farmer's life is tough, never feels like you've gotten anything done haha ...

Bố cu Chub










May 30, 2020

BA DẤU ẤN





Hi cả nhà,

Thể theo lời yêu cầu của bác Thanh, Hưng gởi cho mọi người bài viết về Tam Pháp Ấn- ba đặc điểm quan trọng của giáo lý nhà Phật- theo cái nhìn sơ cấp của một Phật tử tại gia ít đọc kinh điển.
Mọi người xem cho vui nhé. Bảo đảm không bị nhức đầu!

Cheers,
Hưng gàn 


Ba Dấu Ấn Riêng Của Đạo Phật


Cách đây không lâu, tôi được một anh bạn vong niên am tường Phật Giáo nhắc nhở: phaỉ coi chừng “những lời Phật dạy” đang được lan truyền đầy dẫy trên mạng. Rất nhiều trong số đó không phải là “hàng thiệt”! Giật mình, xem lại, thấy quả là có nhiều câu hơi “kỳ kỳ”, thấy “có vẻ” không giống lắm với những gì thầy mình dạy từ trong kinh điển. Ở thế giới thông tin không kiểm chứng được phát tán tự do trên internet, đúng là nếu không để ý đến nguồn gốc, thì dễ bị đọc nhầm… “fake news”! Có điều là “những lời Phật dạy” không chính hiệu đó cũng không có gì sai về mặt đạo đức. Suy cho cùng, chúng cũng là những thông tin mang tính chất giáo dục công dân, làm sao để đắc nhân tâm, làm sao để sống có hạnh phúc, khuyên người ta sống lành thiện... Dạng thông tin như vậy cũng tốt, đến từ nhiều tôn giáo khác nhau, từ nhiều danh nhân nổi tiếng của lịch sử thế giới…

Tuy nhiên, vì là một Phật tử cũng có pháp danh, cho nên tôi đã tự đặt câu hỏi: giữa hàng loạt những câu danh ngôn mang tính “công dân giáo dục” hay “đắc nhân tâm” chung chung như vậy, làm sao phân biệt được đâu là lời khuyên thực sự có mang tinh thần của giáo lý nhà Phật? Chắc hẳn rằng mỗi tôn giáo lớn trên thế giới, tín đồ đều có thể thấy được mẫu số chung trong tôn giáo của mình. Vậy điều này ở Đạo Phật là gì? Tôi nhớ một câu từ thời còn trẻ: Đạo Phật là đạo của giải thoát. Tôi rất thích bài hát Trầm Hương Đốt- bài hát cho nghi thức dâng hương cúng Phật- trong đó có câu: “…Nhờ chân lý chúng sanh đều thoát luân hồi”. Tìm hiểu kỹ hơn một chút, tôi tìm ra ba chữ “Tam Pháp Ấn”. Thấy từ ngữ này vẫn còn “hàn lâm” quá, tôi gọi đó là “ba dấu ấn riêng của Đạo Phật”. Tôi thử tìm cách diễn giải ba đặc điểm của Đạo Phật này bằng kiến thức sơ cấp, đọc không nhiều kinh sách của một Phật tử tại gia.

Tam Pháp Ấn bao gồm chỉ có 5 chữ, nói lên những tinh hoa chính yếu nhất trong giáo lý của Đức Phật: Khổ, Vô Thường, Vô Ngã. Đó là những sự thật không hề bị thay đổi trong suốt lịch sử nhân loại. Đó là những chân lý mà vài ngàn năm sau khi Đức Phật ra đời, các ngành khoa học hiện đại xác minh lại những điều Ngài giảng lưu trong kinh điển vẫn còn nguyên giá trị.

Đầu tiên là Khổ. Giáo lý căn bản Tứ Diệu Đế “Khổ-Tập-Diệt-Đạo” của Đức Phật cũng bắt đầu bằng Khổ. Con người sinh ra là khổ. Cái khổ đó có nguyên nhân. Nguyên nhân đó có thể tiêu diệt được. Và con đường để thực hiện việc thoát khổ đau của con người. Đơn giản chỉ có vậy.

Khổ là một sự thật luôn hiện hữu trong kiếp người. Đức Phật ngày xưa nhận ra sinh ra là con người thì sẽ phải khổ, nên mới quyết định bỏ ngai vàng, gia đình để đi tu tìm đường giải thoát. Dù đã được phụ vương cho sống trong nhung lụa, che dấu mọi nỗi khổ của dân gian, thế nhưng Đức Phật rồi cũng thấy được nỗi khổ của một kiếp người: một người già, một người bệnh, một người chết. Ngài cũng sẽ không thể thoát khỏi qui luật muôn đời này cho dù là hoàng đế.

Tôi nghĩ rằng nếu mọi người đều không thấy cõi đời này là khổ, thì có lẽ chẳng ai cần tìm đến Đạo Phật để tìm cách vượt thoát khổ đau. Tôi bắt đầu quan tâm đến đạo Phật cũng vì cảm nhận được “đời là bể khổ”. Tôi rất sợ chết, sợ ma từ thuở nhỏ. Lớn lên ở tuổi thanh xuân, nỗi tuyệt vọng vì thất tình có khi khiến tôi không còn muốn sống. Tôi còn nhận ra nỗi sợ chết từ thằng T. con tôi, lúc nó chỉ mới có khoảng 3-4 tuổi. T. là thằng bé láu lỉnh, luôn là niềm vui, trò cười cho cả nhà. Một hôm tôi chở T. sang nhà bà ngoại, tình cờ đi ngang qua một đám ma. T. thấy lạ, hỏi: “cái gì vậy bố?”. Tôi giải thích nhanh: “có một người chết”. T. không chịu dừng ở đó: “Chết là gì hả bố?”. Tôi giải thích nhẹ nhàng: “Mai mốt đây, khi bố già như bà ngoại, bố sẽ bị bệnh nhiều. Bố không muốn giữ cái thân già bệnh như vậy nữa. Bố sẽ chết đi để tìm  một hình hài mới nhỏ như T….”. Trong suốt chuyến đi thăm bà ngoại, T. không nói thêm gì và không vui như mọi khi. Sau đó vài tiếng, trên đường tôi chở về nhà, bỗng dưng T. nói: “Bố ơi! Con không muốn chết…”. Tôi cũng im lặng, không nói gì thêm. Không ngờ một thằng bé 3-4 tuổi mà cũng đã cảm nhận được chân lý đầu tiên của Đạo Phật: Khổ Đế!
Con người đã sinh ra, không thoát khỏi việc sẽ bệnh hoạn, già đi, và rồi sẽ chết. Bao nhiêu vị đế vương, dùng đủ mọi thứ của cải, quyền hành có trong tay để tìm thuốc trường sinh bất tử đều thất bại. Vậy là khổ rồi! Rồi khi yêu người mà chẳng được người yêu, lại khổ nữa! Khổ vì thất tình coi bộ còn “dữ dằn” hơn, bởi vì nó có thể làm người ta quên đi nỗi sợ chết. Nó có thể làm cho người ta tự tử! Rồi đang giàu có, làm ăn thành công, bỗng dưng phá sản, trắng tay vì… COVID-19, cũng khổ! Có người sẽ hỏi lại: vậy nếu người nào cứ giàu mãi, giàu từ đời này sang đời khác thì sẽ không khổ? Cứ hỏi những người giàu nhất xem có phải họ là những người sung sướng nhất không? Hay họ cũng sẽ có những nỗi khổ khác mà người nghèo không thể hiểu được: khổ vì lo lắng làm sao giữ được tài sản; khổ vì lo trộm cướp; khổ vì gia đình không hạnh phúc, do thời giờ chủ yếu chỉ để làm giàu nên không gần vợ con… Nói đủ về khổ là một công việc trí tuệ tốn rất nhiều giấy mực!

Cái khổ của con người có nguyên nhân. Mà “Vô Thường” can dự vào hầu hết nỗi khổ của con người. Vô thường là một qui luật chung chi phối cả vũ trụ, không chỉ riêng con người. Không có thứ gì mà không biến đổi. Thịnh suy của mọi quốc gia là một thể hiện của vô thường. Cách đây vài tháng, nước Mỹ đạt kỷ lục về thời gian liên tục tăng trưởng kinh tế, tỉ lệ thất nghiệp thấp. Vậy mà chỉ vì một sinh vật bé xíu không nhìn thấy bằng mắt người mang tên corona, nước Mỹ ngày nay đang ở trong một đợt suy thoái kinh tế tồi tệ nhất lịch sử, với tỉ lệ thất nghiệp kỷ lục.

Sinh lão bệnh tử là một thể hiện của vô thường. Mới ngày nào thanh xuân, vậy mà chớp mắt đầu đã bạc. Thằng bạn mới hôm qua còn nhậu nhẹt, bù khú, nay nghe tin vừa đột quị qua đời. Đó là vô thường ở mặt vật lý. Tâm lý, tình cảm con người cũng vô thường. Mới hôm qua, nàng nói yêu tôi; vậy mà hôm nay, nàng đã thay đổi đòi chia tay. Mới vui đó, rồi lại buồn. Mới nổi giận đùng đùng như muốn đập phá tất cả, nhưng chỉ sau vài hơi thở, cơn thịnh nộ có thể đã biến đi đâu mất. Khi có một cảm giác hạnh phúc lâng lâng tuyệt vời, tôi muốn giữ nó ở mãi trong tôi, nhưng không thể được, vì mọi cảm thọ rồi cũng sẽ qua đi. Ước vọng giữ mãi một cảm thọ hạnh phúc là điều không thể. Ngược lại, nhiều người cứ muốn đắm chìm mãi trong nỗi bất hạnh của mình. Nó đã qua đi, mà cứ nhất định lôi nó ngược lại vào trong tâm trí để “gặm nhấm”, để được “lịm người trong thú đau thương”. Giống như mình chỉ hiện hữu khi sống với nỗi bất hạnh!

Vô thường hiện hữu khắp mọi lúc, mọi nơi. Vấn đề là con người thường không chịu chấp nhận mọi thứ đều vô thường, mà muốn nó giữ nguyên ở hiện trạng mà mình ưa thích. Để rồi khi không còn được như ý nguyện, ta cảm thấy khổ. Thêm một điều nữa: nhiều người cứ nghĩ rằng vô thường sẽ đến với người khác, chứ không đến với mình! Khi đưa tang một người bạn trẻ vừa đột tử, mấy ai dám nghĩ là điều đó cũng có thể xảy ra với mình trong ngày mai? Mà cũng có thể xảy ra với những người thân yêu nhất như vợ chồng, con cái của mình nữa… Không chấp nhận vô thường, khi phải trực tiếp đối diện với nó, khổ là điều không thể tránh khỏi.

Bây giờ nói đến “Vô Ngã”. Đây là một phạm trù rất khó diễn tả cụ thể, nhưng lại có liên quan trực tiếp đến nỗi khổ của con người. Một cách khái quát, Đạo Phật nói mọi thứ đều không có một cái bản ngã riêng của mình, mà phải tương tức lẫn nhau để hiện hữu. Cái này có thì cái kia có, cái này không thì cái kia không. Con người cũng thế, không có một cái “bản ngã” riêng của một cá nhân. Ấy vậy mà hầu hết mọi người đều tin tưởng, thương yêu, bám víu vào một “cái tôi” của chính mình. Hễ ai xúc phạm vào “cái tôi” này, hễ bất cứ điều gì làm tổn thương “cái tôi” này, thì khổ đau liền phát sinh. “Chấp ngã” hay “ngã ái” là những từ ngữ trong Đạo Phật. Thầy tôi dạy nếu ai phá bỏ được ngã chấp, hay thấy được bản chất “vô ngã” của vạn vật, thì người đó đã đi rất xa trên con đường giải thoát.
Tôi là một người hay bị chạm tự ái. Có một lần, tôi thử quán chiếu xem cái “bản ngã” thực sự của mình là gì. Tôi tự đặt câu hỏi cái gì là “cái tôi” của riêng mình đáng để tự hào? Cái thân hình, gương mặt này? Nó chẳng là của riêng tôi, mà là sự kết hợp từ di truyền của bố mẹ, ông bà, rồi sau đó nhờ vào không khí, chất dinh dưỡng của vạn loài mà tồn tại và phát triển. Cái hình hài này, hồi trẻ tôi đã từng mong mình cao hơn một chút, da trắng hơn, lông mày đậm hơn một chút thì chắc đã “đắc đào” hơn nhiều. Còn bây giờ tuổi đã gần “ sáu bó”,  sự già cỗi biểu hiện ngày càng rõ, thì có gì để tự hào? Kiến thức, bằng cấp của tôi ư? Đó là những thứ tôi thu thập được từ biết bao nhiêu thầy cô, bao nhiêu bè bạn, bao nhiêu sách vở… chứ không phải là của riêng tôi. Hai cái bằng đại học từ hồi ở Việt Nam đem sang Mỹ chẳng xài được cái nào, chẳng có gì đáng kể ở cái xứ “kỹ sư chạy đầy đường” này. Còn cái gọi là “tâm hồn”, hay “tính cách” của tôi? Cũng chỉ là sự tổng hợp từ giáo dục gia đình, người thân, bạn bè… từ hơn nửa thế kỷ. Tôi có một ông bố khá nổi tiếng trong cộng đồng người Việt. Hồi mới sang Mỹ, đi đâu tôi cũng được giới thiệu “…đây là con trai của ông S.” để được sự chú ý của mọi người. Đến độ về sau khi có ai vừa định giới thiệu kiểu đó là tôi chặn ngay: “như vậy là tôi chẳng có gì để đáng giới thiệu hay sao?...”. Vậy thì tự hào chỗ nào? Nói tóm lại, càng nhìn cho kỹ vào “cái tôi” của mình, tôi nhận thấy nó không có gì là “bản ngã” của riêng tôi cả. Thế là cái tính “hay tự ái vặt” cũng giảm bớt một chút

Tôi nhận thấy tình yêu nam nữ cũng là biểu hiện của bản ngã. Tôi yêu người ấy vì người đó “hợp nhãn” với tôi, có tính cách phù hợp với tôi, có cách ăn nói, tiếng cười điều làm cho tôi hứng khởi, thích chí… Thấy toàn là chữ “tôi” không à! Như vậy là tôi yêu tôi chứ đâu có yêu người ấy! Kiểu nói “tôi yêu người ấy hơn chính mình” chỉ là một kiểu nói thậm xưng. Đau khổ vì thất tình, suy cho cùng cũng chỉ là do yêu cái bản ngã của mình mà ra.

Đối với những người thành công, nổi tiếng trong xã hội, chắc chắn là sự “chấp ngã” của họ còn khó phá bỏ hơn nhiều. Nhưng tôi nhận ra rằng những bậc vĩ nhân được cả thế giới ngưỡng mộ lại là những người khiêm cung nhất. Điển hình là Đức Phật. Là người sáng lập ra một trong những đạo giáo lâu đời nhất của nhân loại, Ngài nói rằng “ta là Phật đã thành, còn các người là Phật sẽ thành”. Ngài vẫn sống cuộc đời giản dị của một tu sĩ bình thường, ngày ngày bưng bát đi khất thực giống như mọi người trong Tăng Đoàn. Bình đẳng cũng là một biểu hiện của sự vô ngã. Giáo lý Vô Ngã của Phật là chỗ dựa vững chắc cho những ai hướng đến một thế giới chung của nhân loại, trong đó mọi người nhận thấy phải nương tựa vào nhau để cùng tồn tại và phát triển. Giáo lý Vô Ngã cũng là chỗ dựa vững chắc cho lòng từ bi, nhân ái, khi mọi người nhìn ra sự tồn tại của bản thân phải dựa vào sự tồn tại của nhiều người khác. Không ai thương ta hơn chính bản thân ta. Vì vậy, cách hữu hiệu để tập thương yêu người khác là nhận ra  thương yêu  người cũng là thương yêu chính mình. “Thương người như thương thân” là vậy.

Nói qua một chút cho vui, chứ chắc chắn sự hiểu biết của tôi về Tam Pháp Ấn chỉ là sơ đẳng. Nhưng nó cũng giúp tôi nhiều trong quá trình tu học. Khi cùng các bạn đồng tu tụng Bát Nhã Tâm Kinh, tôi thấy những lời kinh thực sự là trí tuệ vô ngã bao la của Phật Pháp: “Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát Nhã Ba La Mật Đa thời chiếu kiến ngũ uẩn giai không độ nhất thiết khổ ách…”. Hiểu một chút về Tam Pháp Ấn, tôi vững tin vào lời thầy mình dặn: đã có duyên gặp được Phật-Pháp-Tăng đời này, hãy hết lòng tinh tấn tu học Chánh Pháp, hướng đến mục tiêu giải thoát sinh tử luân hồi của Đức Phật. Có kiên tâm tu học, thì tự nhiên mình sẽ là món quà hiến tặng cho người thân, cho xã hội. Tự nhiên mình sẽ có an lạc, hạnh phúc, và trở thành niềm an lạc hạnh phúc cho những người chung quanh. Đó cũng là dấu ấn để nhận ra một người con Phật đang thực hành đúng Chánh Pháp.

Tâm Nhuận Phúc


RỂ HIẾU VẼ


Rể Hiếu vẽ 2 cháu ngoại, 1 cháu ngoại rể và 4 chắt của cụ Sỹ Thảo









CŨNG LÀ TẾT NHƯNG KHÔNG PHẢI TẾT VIỆT NAM :)

Na nói hôm nay "bên họ" giống Tết của mình - nghĩa là con nít được lì xì, tặng quà. Cả nhà tụ lại ăn uống với nhau sau tháng Ramadan.
Em bé nhỏ xíu mà Maya bế là con của em gái ShirazMaya gọi em này là "Twinkle twinkle baby".
Vẽ trên tay là phong tục của bên tôn giáo của Shiraz - chỉ có con gái mới vẽ thôi.Áo Na mặc là Na mượn của em gái Shiraz.

Enjoy hình hen chị Hòa. Em gửi hình rời lẫn hình dán sẵn trong email - 2 kiểu luôn.
uttt
PS: bác Khánh coi ké hình luôn nha.















May 26, 2020

FACTS OF LIFE - SỰ ĐỜI - Doãn Kim Khánh dịch


Còn đây là truyện bác K dịch, cũng mới đánh máy lại. Hiếu nhận ra là hồi đó nó viết tựa đề.
Hồi đó b K và Út viết chữ cũng khá đẹp đấy ha.







William Somerset Maugham - The Facts of Life

It was Henry Garnet's habit on leaving the city of an afternoon to drop in at his club and play bridge before going home to dinner. He was a pleasant man to play with. He knew the game well and you could be sure that he would make the best of his cards. He was a good loser; and when he won was more inclined to ascribe his success to his luck than to his skill. He was indulgent, and if his partner made a mistake could be trusted to find an excuse for him. It was surprising then on this occasion to hear him telling his partner with unnecessary sharpness that he had never seen a hand worse played; and it was more surprising still to see him not only make a grave error himself, an error of which you would never have thought him capable, but when his partner, not unwilling to get a little of his own back, pointed it out, insist against all reason and with considerable heat that he was perfecly right. But they were all old friends, the men he was playing with, and none of them took his ill-humour very seriously. Henry Garnet was a broker, a partner in a firm of repute, and it occurred to one of them that something had gone wrong with some stock he was interested in. "How's the market today?" he asked. "Booming. Even the suckers are making money." It was evident that stocks and shares had nothing to do with Henry Garnet's vexation; but something was the matter; that was evident too. He was a hearty fellow, who enjoyed excellent health; he had plenty of money; he was fond of his wife, and devoted to his children. As a rule he had high spirits, and he laughed easily at the nonsense they were apt to talk while they played; but today he sat glum and silent. His brows were crossly puckered and there was a sulky look about his mouth. Presenly, to ease the tension, one of the others mentioned a subject upon which they all knew Henry Garnet was glad to speak. "How's your boy, Henry? I see he's done pretty well in the tournament." Henry Garnet's frown grew darker. "He's done no better than I expected him to." "When does he come back from Monte?" "He got back last night." "Did he enjoy himself?" "I suppose so; all I know is that he made a damned fool of himself." "Oh. How?" "I'd rather not talk about it if you don't mind." The three men looked at him with curiosity. Henry Garnet scowled at the greeff baize. "Sorry, old boy. Your call." The game proceeded in a strained silence. Garnet got his bid, and when he played his cards so badly that he went three down not a word was said. Another rubber was begun and in the second game Garnet denied a suit. "Having none?" his partner asked him. Garnet's irritability was such that he did not even reply, and when at the end of the hand it appeared that he had revoked, and that his revoke cost the rubber, it was not to be expected that his partner should let his carelessness go without remark. "What the devil's the matter with you, Henry?" he said. "You're playing like a fool." Garnet was disconcerted. He did not so much mind losing a big rubber himself, but he was sore that his inattention should have made his partner lose too. He pulled himself together. "I'd better not play any more. I thought a few rubbers would calm me, but the fact is I can't give my mind to the game. To tell you the truth I'm in a hell of a temper." They all burst out laughing. "You don't have to tell us that, old boy. It's obvious." Garnet gave them a rueful smile.
"Well, I bet you'd be in a temper if what's happened to me had happened to you. As a matter of fact I'm in a damned awkward situation, and if any of you fellows can give me any advice how to deal with it I'd be grateful." "Let's have a drink and you tell us all about it. With a K.C., a Home Office official and an eminent surgeon - if we can't tell you how to deal with a situation, nobody can." The K.C. got up and rang the bell for a waiter. "It's about that damned boy of mine," said Henry Garnet. Drinks were ordered and brought. And this is the story that Henry Garnet told them. The boy of whom he spoke was his only son. His name was Nicholas and of course he was called Nicky. He was eighteen. The Garnets had two daughters besides, one of sixteen and the other of twelve, but however unreasonable it seemed, for a father is generally supposed to like his daughters best, and though he did all he could not to show his preference, there was no doubt that the greater share of Henry Garnet's affection was given to his son. He was kind, in a chaffing, casual way, to his daughters, and gave them handsome presents on their birthdays and at Christmas; but he doted on Nicky. Nothing was too good for him. He thought the world of him. He could hardly take his eyes off him. You could not blame him, for Nicky was a son that any parent might have been proud of. He was six foot two, lithe but muscular, with broad shoulders and a slim waist, and he held himself gallantly erect; he had a charming head, well placed on the shoulders, with pale brown hair that waved slightly, blue eyes with long dark lashes under well-marked eyebrows, a full red mouth, and a tanned, clean skin. When he smiled he showed very regular and very white teeth. He was not shy, but there was a modesty in his demeanour that was attractive. In social intercourse he was easy, polite, and quietly gay. He was the offspring of nice, healthy, decent parents, he had been well brought up in a good home, he had been sent to a good school, and the general result was as engaging a specimen of young manhood as you were likely to fi
He had a powerful serve, with a nasty break that made it difficult to return, and his forehand drive, low, long, and accurate, was deadly. He was not so good on the backhand and his volleying was wild, but all through the summer before he went to Cambridge Henry Garnet made him work on these points under the best teacher in England. At the back of his mind, though he did not even mention it to Nicky, he cherished a further ambition, to see his son play at Wimbledon, and who could tell, perhaps be chosen to represent his country in the Davis Cup. A great lump came into Henry Garnet's throat as he saw in fancy his son leap over the net to shake hands with the American champion whom he had just defeated, and walk off the court to the deafening plaudits of the multitude. As an assiduous frequenter of Wimbledon Henry Garnet had a good many friends in the tennis world, and one evening he found himself at a City dinner sitting next to one of them, a Colonel Brabazon, and in due course began talking to him of Nicky and what chance there might be of his being chosen to play for his university during the following season. "Why don't you let him go down to Monte Carlo and play in the spring tournament there?" said the Colonel suddenly. "Oh, I don't think he's good enough for that. He's not nineteen yet, he only went up to Cambridge last October; he wouldn't stand a chance against all those cracks." "Of course, Austin and von Cramm and so on would knock spots off him, but he might snatch a game or two; and if he got up against some of the smaller fry there's no reason why he shouldn't win two or three matches. He's never been up against any of the first-rate players and it would be wonderful practice for him. He'd learn a lot more than he'll ever learn in the seaside tournaments you enter him for." "I wouldn't dream of it. I'm not going to let him leave Cambridge in the middle of a term. I've always impressed upon him that tennis is only a game and it mustn't interfere with work." Colonel Brabazon asked Garnet when the term ended. "That's all right. He'd only have to cut about three days. Surely that could be arranged. You see, two of the men we were depending on have let us down, and we're in a hole. We want to send as good a team as we can. The Germans are sending their best players and so are the Americans." "Nothing doing, old boy. In the first place Nicky's not good enough, and secondly, I don't fancy the idea of sending a kid like that to Monte Carlo without anyone to look after him. If I could get away myself I might think of it, but that's out of the question." "I shall be there. I'm going as the non-playing captain of the English team. I'll keep an eye on him." "You'll be busy, and besides, it's not a responsibility I'd like to ask you to take. He's never been abroad in his life, and to tell you the truth, I shouldn't have a moment's peace all the time he was there." They left it at that and presendy Henry Garnet went home. He was so flattered by Colonel Brabazon's suggestion that he could not help telling his wife. "Fancy his thinking Nicky's as good as that. He told me he'd seen him play and his style was fine. He only wants more practice to get into the first flight. We shall see the kid playing in the semi-finals at Wimbledon yet, old girl." To his surprise Mrs Garnet was not so much opposed to the notion as he would have expected. "After all the boy's eighteen. Nicky's never got into mischief yet and there's no reason to suppose he will now."
"There's his work to be considered; don't forget that. I think it would be a very bad precedent to let him cut the end of term." "But what can three days matter? It seems a shame to rob him of a chance like that. I'm sure he'd jump at it if you asked him." "Well, I'm not going to. I haven't sent him to Cambridge just to play tennis. I know he's steady, but it's silly to put temptation in his way. He's much too young to go to Monte Carlo by himself." "You say he won't have a chance against these crack players, but you can't tell." Henry Garnet sighed a little. On the way home in the car it had struck him that Austin's health was uncertain and that von Cramm had his off-days. Supposing, just for the sake of argument, that Nicky had a bit of luck like that - then there would be no doubt that he would be chosen to play for Cambridge. But of course that was all nonsense. "Nothing doing, my dear. I've made up my mind and I'm not going to change it." Mrs Garnet held her peace. But next day she wrote to Nicky, telling him what had happened, and suggested to him what she would do in his place if, wanting to go, he wished to get his father's consent. A day or two later Henry Garnet received a letter from his son. He was bubbling over with excitement. He had seen his tutor, who was a tennis-player himself, and the Provost of his college, who happened to know Colonel Brabazon, and no objection would be made to his leaving before the end of term; they both thought it an opportunity that shouldn't be missed. He didn't see what harm he could come to, and if only, just this once, his father would stretch a point, well, next term, he promised faithfully, he'd work like blazes. It was a very pretty letter. Mrs Garnet watched her husband read it at the breakfast table; she was undisturbed by the frown on his face. He threw it over to her. "I don't know why you thought it necessary to tell Nicky something I told you in confidence. It's too bad of you. Now you've thoroughly unsettled him." "I'm sorry. I thought it would please him to know that Colonel Brabazon had such a high opinion of him. I don't see why one should only tell people the disagreeable things that are said about them. Of course I made it quite clear that there could be no question of his going." "You've put me in an odious position. If there's anything I hate it's for the boy to look upon me as a spoil-sport and a tyrant." "Oh, he'll never do that. He may think you rather silly and unreasonable, but I'm sure he'll understand that it's only for his own good that you're being so unkind." "Christ," said Henry Garnet. His wife had a great inclination to laugh. She knew the battle was won. Dear, oh dear, how easy it was to get men to do what you wanted. For appearance sake Henry Garnet held out for forty-eight hours, but then he yielded, and a fortnight later Nicky came to London. He was to start for Monte Carlo next morning, and after dinner, when Mrs Garnet and her elder daughter had left them, Henry took the opportunity to give his son some good advice. "I don't feel quite comfortable about letting you go off to a place like Monte Carlo at your age practically by yourself," he finished, "but there it is and I can only hope you'll be sensible. I don't want to play the heavy father, but there are three things especially that I want to warn you against: one is gambling, don't gamble; the second is money, don't lend anyone money; and the third is women, don't have anything to do with wome
If you don't do any of those three things you can't come to much harm, so remember them well." "All right, father," Nicky smiled. "That's my last word to you. I know the world pretty well and believe me, my advice is sound." "I won't forget it. I promise you." "That's a good chap. Now let's go up and join the ladies." Nicky beat neither Austin nor von Cramm in the Monte Carlo tournament, but he did not disgrace himself. He snatched an unexpected victory over a Spanish player and gave one of the Austrians a closer match than anyone had thought possible. In the mixed doubles he got into the semifinals. His charm conquered everyone and he vasdy enjoyed himself. It was generally allowed that he showed promise, and Colonel Brabazon told him that when he was a little older and had had more practice with first-class players he would be a credit to his father. The tournament came to an end and the day following he was to fly back to London. Anxious to play his best he had lived very carefully, smoking little and drinking nothing, and going to bed early; but on his last evening he thought he would like to see something of the life in Monte Carlo of which he had heard so much. An official dinner was given to the tennis-players and after dinner with the rest of them he went into the Sporting Club. It was the first time he had been there. Monte Carlo was very full and the rooms were crowded. Nicky had never before seen roulette played except in the pictures; in a maze he stopped at the first table he came to; chips of different sizes were scattered over the green cloth in what looked like a hopeless muddle; the croupier gave the wheel a sharp turn and with a flick threw in the little white ball. After what seemed an endless time the ball stopped and another croupier with a broad, indifferent gesture raked in the chips of Presently Nicky wandered over to where they were playing trente et quarante, but he couldn't understand what it was all about and he thought it dull. He saw a crowd in another room and sauntered in. A big game of baccara was in progress and he was immediately conscious of the tension. The players were protected from the thronging bystanders by a brass rail; they sat round the table, nine on each side, with the dealer in the middle and the croupier facing him. Big money was changing hands. The dealer was a member of the Greek Syndicate. Nicky looked at his impassive face. His eyes were watchful, but his expression never changed whether he won or lost. It was a terrifying, strangely impressive sight. It gave Nicky, who had been thriftily brought up, a peculiar thrill to see someone risk a thousand pounds on the turn of a card and when he lost make a little joke and laugh. It was all terribly exciting. An acquaintance came up to him. "Been doing any good?" he asked. "I haven't been playing." "Wise of you. Rotten game. Come and have a drink." "All right." While they were having it Nicky told his friends that this was the first time he had ever been in the rooms. "Oh, but you must have one little flutter before you go. It's idiotic to leave Monte without having tried your luck. After all it won't hurt you to lose a hundred francs or so." "I don't suppose it will, but my father wasn't any too keen on my coming at all and one of the three things he particularly advised me not to do was to gamble." But when Nicky left his companion he strolled back to one of the tables where they were playing roulette.
He stood for a while looking at the losers' money being raked-in by the croupier and the money that was won paid out to the winners. It was impossible to deny that it was thrilling. His friend was right, it did seem silly to leave Monte without putting something on the table just once. It would be an experience, and at his age you had to have all the experience you could get. He reflected that he hadn't promised his father not to gamble, he'd promised him not to forget his advice. It wasn't quite the same, was it? He took a hundred-franc note out of his pocket and rather shyly put it on number eighteen. He chose it because that was his age. With a wildly beating heart he watched the wheel turn; the little white ball whizzed about like a small demon of mischief; the wheel went round more slowly, the little white ball hesitated, it seemed about to stop, it went on again; Nicky could hardly believe his eyes when it fell into number eighteen. A lot of chips were passed over to him and his hands trembled as he took them. It seemed to amount to a lot of money. He was so confused that he never thought of putting anything on the following round; in fact he had no intention of playing any more, once was enough; and he was surprised when eighteen again came up. There was only one chip on it. "By George, you've won again," said a man who was standing near to him. "Me? I hadn't got anything on." "Yes, you had. Your original stake. They always leave it on unless you ask for it back. Didn't you know?" Another packet of chips was handed over to him. Nicky's head reeled. He counted his gains: seven thousand francs. A queer sense of power seized him; he felt wonderfully clever. This was the easiest way of making money that he had ever heard of. His frank, charming face was wreathed in smiles. His bright eyes met those of a woman standing by his side. She smiled. "You're in luck," she said. She spoke English, but with a foreign accent. "I can hardly believe it. It's the first time I've ever played." "That explains it. Lend me a thousand francs, will you? I've lost everything I've got. I'll give it you back in half an hour." "All right." She took a large red chip from his pile and with a word of thanks disappeared. The man who had spoken to him before grunted. "You'll never see that again." Nicky was dashed. His father had particularly advised him not to lend anyone money. What a silly thing to do! And to somebody he'd never seen in his life. But the fact was, he felt at that moment such a love for the human race that it had never occurred to him to refuse. And that big red chip, it was almost impossible to realize that it had any value. Oh well, it didn't matter, he still had six thousand francs, he'd just try his luck once or twice more and if he didn't win he'd go home. He put a chip on sixteen, which was his elder sister's age, but it didn't come up; then on twelve, which was his younger sister's, and that didn't come up either; he tried various numbers at random, but without success. It was funny, he seemed to have lost his knack. He thought he would try just once more and then stop; he won. He had made up all his losses and had something over. At the end of an hour, after various ups and downs, having experienced such thrills as he had never known in his life, he found himself with so many chips that they would hardly go in his pockets. He decided to go.
He stood for a while looking at the losers' money being raked-in by the croupier and the money that was won paid out to the winners. It was impossible to deny that it was thrilling. His friend was right, it did seem silly to leave Monte without putting something on the table just once. It would be an experience, and at his age you had to have all the experience you could get. He reflected that he hadn't promised his father not to gamble, he'd promised him not to forget his advice. It wasn't quite the same, was it? He took a hundred-franc note out of his pocket and rather shyly put it on number eighteen. He chose it because that was his age. With a wildly beating heart he watched the wheel turn; the little white ball whizzed about like a small demon of mischief; the wheel went round more slowly, the little white ball hesitated, it seemed about to stop, it went on again; Nicky could hardly believe his eyes when it fell into number eighteen. A lot of chips were passed over to him and his hands trembled as he took them. It seemed to amount to a lot of money. He was so confused that he never thought of putting anything on the following round; in fact he had no intention of playing any more, once was enough; and he was surprised when eighteen again came up. There was only one chip on it. "By George, you've won again," said a man who was standing near to him. "Me? I hadn't got anything on." "Yes, you had. Your original stake. They always leave it on unless you ask for it back. Didn't you know?" Another packet of chips was handed over to him. Nicky's head reeled. He counted his gains: seven thousand francs. A queer sense of power seized him; he felt wonderfully clever. This was the easiest way of making money that he had ever heard of. His frank, charming face was wreathed in smiles. His bright eyes met those of a woman standing by his side. She smiled. "You're in luck," she said. She spoke English, but with a foreign accent. "I can hardly believe it. It's the first time I've ever played." "That explains it. Lend me a thousand francs, will you? I've lost everything I've got. I'll give it you back in half an hour." "All right." She took a large red chip from his pile and with a word of thanks disappeared. The man who had spoken to him before grunted. "You'll never see that again." Nicky was dashed. His father had particularly advised him not to lend anyone money. What a silly thing to do! And to somebody he'd never seen in his life. But the fact was, he felt at that moment such a love for the human race that it had never occurred to him to refuse. And that big red chip, it was almost impossible to realize that it had any value. Oh well, it didn't matter, he still had six thousand francs, he'd just try his luck once or twice more and if he didn't win he'd go home. He put a chip on sixteen, which was his elder sister's age, but it didn't come up; then on twelve, which was his younger sister's, and that didn't come up either; he tried various numbers at random, but without success. It was funny, he seemed to have lost his knack. He thought he would try just once more and then stop; he won. He had made up all his losses and had something over. At the end of an hour, after various ups and downs, having experienced such thrills as he had never known in his life, he found himself with so many chips that they would hardly go in his pockets. He decided to go.
He went to the changers' office and he gasped when twenty thousand-franc notes were spread out before him. He had never had so much money in his life. He put it in his pocket and was turning away when the woman to whom he had lent the thousand francs came up to him. "I've been looking for you everywhere," she said. "I was afraid you'd gone. I was in a fever, I didn't know what you'd think of me. Here's your thousand francs and thank you so much for the loan." Nicky, blushing scarlet, stared at her with amazement. How he had misjudged her! His father had said, don't gamble; well, he had, and he'd made twenty thousand francs; and his father had said, don't lend anyone money; well, he had, he'd lent quite a lot to a total stranger, and she'd returned it. The fact was that he wasn't nearly such a fool as his father thought: he'd had an instinct that he could lend her the money with safety, and you see, his instinct was right. But he was so obviously taken aback that the little lady was forced to laugh. "What is the matter with you?" she asked. "To tell you the truth I never expected to see the money back." "What did you take me for? Did you think I was a - cocotte?" Nicky reddened to the roots of his wavy hair. "No, of course not." "Do I look like one?" "Not a bit." She was dressed very quietly, in black, with a string of gold beads round her neck; her simple frock showed off a neat, slight figure; she had a pretty little face and a trim head. She was made up, but not excessively, and Nicky supposed that she was not more than three or four years older than himself. She gave him a friendly smile. "My husband is in the administration in Morocco, and I've come to Monte Carlo for a few weeks because he thought I wanted a change." "I was just going," said Nicky because he couldn't think of anything else to say. "Already!" "Well, I've got to get up early tomorrow. I'm going back to London by air." "Of course. The tournament ended today, didn't it? I saw you play, you know, two or three times." "Did you? I don't know why you should have noticed me." "You've got a beautiful style. And you looked very sweet in your shorts." Nicky was not an immodest youth, but it did cross his mind that perhaps she had borrowed that thousand francs in order to scrape acquaintance with him. "Do you ever go to the Knickerbocker?" she asked. "No. I never have." "Oh, but you mustn't leave Monte Carlo without having been there. Why don't you come and dance a little? To tell you the truth, I'm starving with hunger and I should adore some bacon and eggs." Nicky remembered his father's advice not to have anything to do with women, but this was different; you had only to look at the pretty little thing to know at once that she was perfecdy respectable. Her husband was in what corresponded, he supposed, to the Civil Service. His father and mother had friends who were Civil Servants and they and their wives sometimes came to dinner. It was true that the wives were neither so young nor so pretty as this one, but she was just as ladylike as they were. And after winning twenty thousand francs he thought it wouldn't be a bad idea to have a little fun. "I'd love to go with you," he said. "But you won't mind if I don't stay very long. I've left instructions at my hotel that I'm to be called at seven." "We'll leave as soon as ever you like." Nicky found it very pleasant at the Knickerbocker. He ate his bacon and eggs with appetite.
They shared a botde of champagne. They danced, and the little lady told him he danced beautifully. He knew he danced pretty well, and of course she was easy to dance with. As light as a feather. She laid her cheek against his and when their eyes met there was in hers a smile that made his heart go pit-a-pat. A coloured woman sang in a throaty, sensual voice. The floor was crowded. "Have you ever been told that you're very good-looking?" she asked. "I don't think so," he laughed. "Gosh," he thought, "I believe she's fallen for me." Nicky was not such a fool as to be unaware that women often liked him, and when she made that remark he pressed her to him a little more closely. She closed her eyes and a faint sigh escaped her lips. "I suppose it wouldn't be quite nice if I kissed you before all these people," he said. "What do you think they would take me for?" It began to grow late and Nicky said that really he thought he ought to be going. "I shall go too," she said. "Will you drop me at my hotel on your way?" Nicky paid the bill. He was rather surprised at its amount, but with all that money he had in his pocket he could afford not to care, and they got into a taxi. She snuggled up to him and he kissed her. She seemed to like it. "By Jove," he thought, " I wonder if there's anything doing." It was true that she was a married woman, but her husband was in Morocco, and it certainly did look as if she'd fallen for him. Good and proper. It was true also that his father had warned him to have nothing to do with women, but, he reflected again, he hadn't actually promised he wouldn't, he'd only promised not to forget his advice. Well, he hadn't; he was bearing it in mind that very minute. But circumstances alter cases. She was a sweet little thing; it seemed silly to miss the chance of an adventure when it was handed to you like that on a tray. When they reached the hotel he paid off the taxi. "I'll walk home," he said. "The air will do me good after the stuffy atmosphere of that place." "Come up a moment," she said. "I'd like to show you the photo of my little boy." "Oh, have you got a little boy?" he exclaimed, a trifle dashed. "Yes, a sweet little boy." He walked upstairs after her. He didn't in the least want to see the photograph of her little boy, but he thought it only civil to pretend he did. He was afraid he'd made a fool of himself; it occurred to him that she was taking him up to look at the photograph in order to show him in a nice way that he'd made a mistake. He'd told her he was eighteen. "I suppose she thinks I'm just a kid." He began to wish he hadn't spent all that money on champagne at the night-club. But she didn't show him the photograph of her little boy after all. They had no sooner got into her room than she turned to him, flung her arms round his neck, and kissed him full on the lips. He had never in all his life been kissed so passionately. "Darling," she said. For a brief moment his father's advice once more crossed Nicky's mind and then he forgot it. Nicky was a light sleeper and the least sound was apt to wake him. Two or three hours later he awoke and for a moment could not imagine where he was. The room was not quite dark, for the door of the bathroom was ajar, and the light in it had been left on. Suddenly he was conscious that someone was moving about the room. Then he remembered.
He saw that it was his little friend, and he was on the point of speaking when something in the way she was behaving stopped him. She was walking very cautiously, as though she were afraid of waking him; she stopped once or twice and looked over at the bed. He wondered what she was after. He soon saw. She went over to the chair on which he had placed his clothes and once more looked in his direction. She waited for what seemed to him an interminable time. The silence was so intense that Nicky thought he could hear his own heart beating. Then, very slowly, very quiedy, she took up his coat, slipped her hand into the inside pocket and drew out all those beautiful thousand-franc notes that Nicky had been so proud to win. She put the coat back and placed some other clothes on it so that it should look as though it had not been disturbed, then, with the bundle of notes in her hand, for an appreciable time stood once more stock-still. Nicky had repressed an instinctive impulse to jump up and grab her, it was partly surprise that had kept him quiet, partly the notion that he was in a strange hotel, in a foreign country, and if he made a row he didn't know what might happen. She looked at him. His eyes were pardy closed and he was sure that she thought he was asleep. In the silence she could hardly fail to hear his regular breathing. When she had reassured herself that her movements had not disturbed him she stepped, with infinite caution, across the room. On a small table in the window a cineraria was g "Cheri," she said, in a caressing voice. Nicky breathed steadily, like a man immersed in deep sleep. The little lady turned over on her side and disposed herself to slumber. But though Nicky lay so still his thoughts worked busily. He was extremely indignant at the scene he had just witnessed, and to himself he spoke his thoughts with vigour. "She's nothing but a damned tart. She and her dear little boy and her husband in Morocco. My eye! She's a rotten thief, that's what she is. Took me for a mug. If she thinks she's going to get away with anything like that, she's mistaken." He had already made up his mind what he was going to do with the money he had so cleverly won. He had long wanted a car of his own, and had thought it rather mean of his father not to have given him one. After all, a feller doesn't always want to drive about in the family bus. Well, he'd just teach the old man a lesson and buy one himself. For twenty thousand francs, two hundred pounds roughly, he could get a very decent second-hand car. He meant to get the money back, but just then he didn't quite know how. He didn't like the idea of kicking up a row, he was a stranger, in a hotel he knew nothing of; it might very well be that the beastly woman had friends there, he didn't mind facing anyone in a fair fight, but he'd look pretty foolish if someone pulled a gun on him. He reflected besides, very sensibly, that he had no proof the money was his.
If it came to a showdown and she swore it was hers, he might very easily find himself hauled off to a police-station. He really didn't know what to do. Presendy by her regular breathing he knew that the little lady was asleep. She must have fallen asleep with an easy mind, for she had done her job without a hitch. It infuriated Nicky that she should rest so peacefully while he lay awake worried to death. Suddenly an idea occurred to him. It was such a good one that it was only by the exercise of all his self-control that he prevented himself from jumping out of bed and carrying it out at once. Two could play at her game. She'd stolen his money; well, he'd steal it back again, and they'd be all square. He made up his mind to wait quite quietly until he was sure that deceitful woman was sound asleep. He waited for what seemed to him a very long time. She did not stir. Her breathing was as regular as a child's. "Darling," he said at last. No answer. No movement. She was dead to the world. Very slowly, pausing after every movement, very silendy, he slipped out of bed. He stood still for a while, looking at her to see whether he had disturbed her. Her breathing was as regular as before. During the time he was waiting he had taken note carefully of the furniture in the room so that in crossing it he should not knock against a chair or a table and make a noise. He took a couple of steps and waited, he took a couple of steps more; he was very light on his feet and made no sound as he walked; he took fully five minutes to get to the window, and here he waited again. He started, for the bed slightly creaked, but it was only because the sleeper turned in her sleep. He forced himself to wait till he had counted one hundred. She was sleeping like a log. With infinite care he seized the cineraria by the stalks and gendy pulled it out of the pot; he put his other hand in, his heart beat nineteen to the dozen as his fingers touched the notes, his hand closed on them and he slowly drew them out. He replaced the plant and in his turn carefully pressed down the earth. While he was doing all this he had kept one eye on the form lying in the bed. It remained still. After another pause he crept softly to the chair on which his clothes were lying. He first put the bundle of notes in his coat pocket and then proceeded to dress. It took him a good quarter of an hour, because he could afford to make no sound. He had been wearing a soft shirt with "Who's that?" The little woman suddenly sat up in bed. Nicky's heart jumped to his mouth. He made a great effort to keep his head. "It's only me. It's six o'clock and I've got to go. I was trying not to wake you." "Oh, I forgot." She sank back on to the pillow. "Now that you're awake I'll put on my shoes." He sat down on the edge of the bed and did this.
"Don't make a noise when you go out. The hotel people don't like it. Oh, I'm so sleepy." "You go right off to sleep again." "Kiss me before you go." He bent down and kissed her. "You're a sweet boy and a wonderful lover. Bon voyage!" Nicky did not feel quite safe till he got out of the hotel. The dawn had broken. The sky was unclouded, and in the harbour the yachts and the fishing-boats lay motionless on the still water. On the quay fishermen were getting ready to start on their day's work. The streets were deserted. Nicky took a long breath of the sweet morning air. He felt alert and well. He also felt as pleased as Punch. With a swinging stride, his shoulders well thrown back, he walked, up the hill and along the gardens in front of the Casino - the flowers in that clear light had a dewy brilliance that was deficious - till he came to his hotel. Here the day had already begun. In the hall porters with mufflers round their necks and berets on their heads were busy sweeping. Nicky went up to his room and had a hot bath. He lay in it and thought with satisfaction that he was not such a mug as some people might think. After his bath he did his exercises, dressed, packed, and went down to breakfast. He had a grand appetite. No continental breakfast for him! He had grapefruit, porridge, bacon and eggs, rolls fresh from the oven, so crisp and delicious they melted in your mouth, marmalade, and three cups of coffee. Though feeling perfecdy well before, he felt better after that. He lit the pipe he had recendy learnt to smoke, paid his bill and stepped into the car that was waiting to take him to the aerodrome on the other side of Cannes. The road as far as Nice ran over the hills and below him was the blue sea and the coast-lin
1
...9
10
11
12
11
It was the funniest thing he had ever heard in his life. And when he thought of her going to the flower-pot some time later in the morning when she awoke, expecting to find the money she had so cleverly got away with, and finding, not only that it wasn't there, but that her own had gone too, he laughed more than ever. And so far as he was concerned there was nothing to do about it; he neither knew her name, nor the name of the hotel to which she had taken him. He couldn't return her money even if he wanted to. "It serves her damned well right," he said. This then was the story that Henry Garnet told his friends over the bridge-table, for the night before, after dinner when his wife and daughter had left them to their port, Nicky had narrated it in full. "And you know what infuriated me is that he's so damned pleased with himself. Talk of a cat swallowing a canary. And d'you know what he said to me when he'd finished? He looked at me with those innocent eyes of his and said: «You know, father, I can't help thinking there was something wrong about the advice you gave me. You said, don't gamble; well, I did, and I made a packet; you said, don't lend money; well, I did, and I got it back; and you said, don't have anything to do, with women; well, I did, and I made six thousand francs on the deal.»" It didn't make it any better for Henry Garnet that his three companions burst out laughing. "It's all very well for you fellows to laugh, but you know, I'm in a damned awkward position. The boy looked up to me, he respected me, he took whatever I said as gospel truth, and now, I saw it in his eyes, he just looks upon me as a drivelling old fool. It's no good my saying one swallow doesn't make a summer; he doesn't see that it was just a fluke, he thinks the whole thing was due to his own cleverness. It may ruin him." "You do look a bit of a damned fool, old man," said one of the others. "There's no denying that, is there?" "I know I do, and I don't like it. It's so dashed unfair. Fate has no right to play one tricks like that. After all, you must admit that my advice was good." "Very good." "And the wretched boy ought to have burnt his fingers. Well, he hasn't. You're all men of the world, you tell me how I'm to deal with the situation now." But they none of them could. "Well, Henry, if I were you I wouldn't worry," said the lawyer. "My belief is that your boy's born lucky, and in the long run that's better than to be born clever or rich."



SỰ ĐỜI 
Bác Khánh dịch 

Chiều  nào cũng vậy, từ sở trước khi về nhà Henry Garnet có thói quen ghé vào trụ sở câu lạc bộ của ông để chơi vài ván bridge. Ai cũng thích chơi bridge với ông. Ông am tường các luật lệ và chơi cao nước. Đã thế, ông thua không nổi nóng, thắng không tự hào, lại chỉ cho là mình may mắn. Tính ông xuề xòa thành ra nếu một người bạn cùng phe có chẳng may lỡ bước, lập tức sẽ được ông tìm cách bào chữa cho. Không bao giờ ông gắt hay càu nhàu bạn về những sơ hở vừa xảy ra. Cũng không bao giờ ông đi sai nước cả.
Vậy mà chiều hôm ấy, ông đi lầm một nước tai hại – điều không ai tưởng tượng nổi. Đã thế, khi bị một người bạn cùng phe nhắc nhở, ông nổi cáu và vẫn khăng khăng cho là mình đúng. Cũng may mà chung quanh toàn là bạn cũ, không ai để tâm chấp ông. Bời ông có cổ phần trong một hãng lớn nên có người ngờ rằng công việc làm ăn của ông có điều không ổn.
“Thị trường hôm nay thế nào?” Người bạn hỏi.
“Tốt! Một thằng khờ cũng kiếm được tiền.”
Rõ là công việc làm ăn không phải nguyên nhân khiến cho hôm nay tính khí của Henry Garnet khác thường. Nhưng vẫn rõ là có điều gì không ổn. Ông vốn là người bản tính vui vẻ, có sức khỏe tốt, yêu vợ chiều con. Thường ngày ông vẫn tỏ ra lạc quan và hay cười dễ dãi khi nghe các bạn cờ nói toàn chuyện chẳng ra đâu vào đâu.
Hôm nay thì ngược lại, ông ngồi lầm lì yên lặng, cau mày mím môi, vẻ u ám. Để không khí bớt căng thẳng, một người bạn lái câu chuyện về một đề tài mà ai cũng biết là Henry Garnet ưa thích.
“Thằng bé của anh dạo này ra sao, Henry? Nghe nói trong cuộc tranh tài vừa rồi, nó cũng xoay xở khá lắm.”
Vẻ mặt Henry Garnet càng sa sầm hơn.
“Thì …. Cũng không khá hơn tôi mong đợi.”
“Nó về hồi nào?”
“Tối qua.”
“Chuyến đi đối với nó vui chứ?”
“Có lẽ! tôi chỉ biết chắc một điều là thằng bé nhà tôi nó khùng rồi.”
“Ồ, sao thế?”
“Chuyện của tôi, các ông đừng hỏi nữa.”
Ba người  bạn trố mắt nhìn, Henry Garnet thì vẫn cau mày nhìn xuống mặt bàn trải khăn xanh.
“Kìa, đến phiên ông bạn. Đi đi!”
Ván cờ tiếp tục trong yên lặng nặng nề, Henry vẫn chơi, nhưng chơi dở đến nỗi ông thua ba ván liền. Vẫn không ai nói tiếng nào. Ván khác được bầy ra. Một lần Henry bỏ một nước không đi. Người bạn chơi cặp với ông hỏi:
“Không đi à?”
Henry Garnet không thèm trả lời. Cuối cùng phe ông lại thua. Lần này, người bạn không nhịn được nữa, nói:
“Henry, hôm nay anh làm sao thế? Anh chơi dở quá đi.”
Garnet ngớ người ra. Thực sự, thân mình thua cũng không sao nhưng ông áy náy vì đã kéo bạn thua theo. Ông định thần lại.
“Tốt hơn hết là tôi không nên chơi nữa. Cứ tưởng chơi vài ván cờ thì sẽ thanh thản. Ngờ đâu tâm trí tôi không thể để vào đó được. Tôi thú thực là hôm nay tôi bực mình lắm.
Các bạn ông phá ra cười.
“Cân gì phải thú thực, ông bạn già ơi. Ai mà không thấy điều đó.”
Garnet cười méo mó.
“Các anh mà ở trường hợp tôi hiện nay thì cũng sẽ như tôi thôi. Thật đấy! Tôi đang không biết phải xử như thế nào. Có anh nào chỉ bảo được tôi, tôi đội ơn.”
“Được. Chúng ta gọi một cái gì uống đi, trong khi anh kể cho chúng tôi nghe chuyện rắc rối ấy. Chẳng lẻ ba người chúng tôi – một cố vấn tối cao, một sĩ quan cao cấp, một y sĩ danh tiếng – lại chẳng tìm được cho anh một giải pháp sao?”
Ông cố vấn đứng dậy, rung chuông gọi bồi.
“Tất cả chỉ vì thằng bé nhà tôi thôi,” Henry Garnet nói.
Bồi mang thức uống đến. Và đây là câu chuyện do Henry kể.
Thằng bé chính là đứa con trai độc nhất của ông. Tên nó là Nicholas và dĩ nhiên ông gọi yêu nó là Nicky. Năm nay cậu Nicky tròn 18 tuổi. Gia đình Garnet còn hai đứa con gái nữa, một đứa 16 tuổi, một đứa 12 tuổi. Dù theo lẽ thường các ông bố vẫn cưng con gái hơn con trai, dù Henry Garnet không bao giờ muốn tỏ ra thiên vị, nhưng sự thể vẫn rõ ràng là ông có phần cưng cậu cả hơn. Ông cũng thương hai cô con gái chứ, đùa giỡn với chúng, tặng chúng những món quà giá trị nhân dịp sinh nhật hay Giáng Sinh. Nhưng chiều chuộng thì ông chỉ chiều có mỗi Nicky. Bao nhiêu cũng không đủ. Ông muốn cho thằng bé cả thế giới kia. Ông lúc nào cũng để mắt đến Nicky, không ai trách được ông điều này vì Nicky là đứa con mà bậc cha mẹ nào cũng mong có được.
Cậu Nicky cao hơn một thước tám mươi, lực lưỡng nhưng mềm dẻo, vai rộng, eo hẹp, dáng đứng bao giờ cũng thẳng. Khuôn mặt cậu thật dễ thương với mái tóc nâu hơi quăn, với đôi mắt xanh cùng cặp lông mi dài đậm, dưới đôi mày cũng đậm nét, với đôi môi đỏ, đầy đặn, với nước da rám nắng khỏe mạnh. Khi cười, cậu để lộ một hàm răng thẳng tắp và trắng bóc. Cậu không nhút nhát nhưng bao giờ cũng cư xữ nhã nhặn, điều ai cũng khen. Khi tiếp xúc với người khác, cậu tỏ ra dễ dãi, lịch sự, tươi tắn, không vồ vập.
Đó là mẫu một người con điển hình của những bậc cha mẹ: khỏe đẹp, tốt, được nuôi nấng trong một gia đình lành mạnh, giáo dục trong một mái trường danh tiếng. Và kết quả là Nicky, một mẫu người thanh niên lý tưởng.
Nhìn người thanh niên này, bạn linh cảm ngay rằng đây là một người ngay thẳng, cởi mở và cương trực, không bao giờ làm phiền lòng cha mẹ. Hồi còn bé xíu, cậu ít ốm vặt và không bao giờ hỗn láo. Lớn lên chút nữa, cậu là một học sinh giỏi, có trách nhiệm, được thầy yêu, bạn mến và cuối cùng kết thúc những năm trung học bằng nhiều giải thưởng cho tài học cũng như tài đá banh (cậu là thủ quân đội banh trường.) Chưa hết! Năm 14 tuổi, cậu đã chứng tỏ một năng khiếu bất ngờ về môn quần vợt. Bố cậu không những yêu thích môn thể thao này, ông còn là một đối thủ quần vợt loại cừ. Do đó ông quyết định nuôi dưởng tương lai đầy hứa hẹn này nơi con trai cưng. Trong suốt những thời gian nghỉ hè, Nicky được bố cho đi thụ giáo những nhà chuyên nghiệp bậc nhất và đến năm 16 tuổi cậu thắng được khá nhiều tay quần vợt đồng tuổi trong các cuộc tranh tài. Ngay cả bố cậu cũng phải chịu thảm bại, một mối hận mà nếu không nhờ tình thương con dạt dào, có lẽ ông không bao giờ chịu được. Năm 18 tuổi, Nicky vào đại học Cambridge và Garnet nuôi mộng là khi tốt nghiệp đại học, cậu nhỏ sẽ tốt nghiệp luôn môn quần vợt. Nicky có tất cả những điều kiện cần thiết để trở thành một đấu thủ thượng thặng: dáng vóc to lớn, đôi chân nhanh nhẹn, đường banh xa và chính xác. Cậu nhận biết theo bản năng hướng của trái banh và, một cách diềm nhiên, không vội vã, lúc nào cũng đón banh kịp thời. Với lối giao banh vừa vũ bão, vừa ngoắt ngoéo, với những cú “tiêu” thấp, dài và chính xác, cậu là một đối thủ khốc liệt, khó ai đánh trả được. Có diều những cú “ revers” và vô lê của cậu lại kém phần xuất sắc. Chả thế mà hè năm trước, khi vào Cambridge, Henry Garnet đã mời những huấn luyện viên tài ba nhất đến đặc biệt trau dồi cho Nicky những điểm yếu đó. Trong thâm tâm, ông vẫn nuôi tham vọng sẽ có ngày con trai ông trong giải Wimbledon, biết đâu nó lại chẳng được chọn đại diện cho nước Anh đi tranh giải Davis. Ông không bao giờ tỏ lộ ước mơ này cho Nicky biết. Tuy vậy, ông nghẹn ngào cảm động khi tưởng tượng cảnh con trai ông với người qua lưới, bắt tay cựu vô địch quần vợt người Mỹ vừa bị đánh bại rồi băng qua sân trong tiếng vỗ tay vang rền. ..
Vốn là một khán giả bền bỉ tại Wimbledon, Henry Garnet quen biết nhiều trong giới quần vợt. Một buổi tối, nhân một bữa tiệc tại thành phố, ông tình cờ ngồi cạnh một ông đại tá có thẩm quyền về quần vợt. Henry Garnet khoe tài con trai với bạn và bầy tỏ niêm hy vọng Nicky sẽ được tuyển vào đội của trường trong mùa đấu sắp tới. Ông đại tá chột nảy ý:
“Sao anh không để nó đi thử sức tại Monte Carlo một phen xem sao?”
“Chẳng ích lợi gì đâu. Nó chưa đầy 19 tuổi, lại mới vào đại học tháng 10 qua. Làm thế nào nó địch nổi những tay nhà nghề kia.”
“Dĩ nhiên những tay nhà nghề cỡ Austin và Von Cramm thì dứt nó đẹp rồi. Nhưng thế nào nó chẳng vớt vát được một vài ngón hay hay. Đã đánh bại được dăm tay mơ thì không lý do gì nó lại không gỡ được vài bàn thắng. Nó chưa bao giờ gặp đối thủ thượng thặng chứ gì? Rồi anh sẽ thấy rằng đó mới chính là cơ hội tuyệt diệu để nó luyện tập, trau dồi – chứ không như những trận nhỏ nó được phép dự tại quê nhà đâu.”
“Không được. Đời nào tôi lại để nó đi giữa học kỳ như vậy. Nhất là lúc nào tôi cũng nhắc nhở nó rằng quần vợt chỉ dể giải trí; việc học trên hết!”
Ông đại tá hỏi Henry Garnet khi nào học kỳ chấm dứt.
“Được rồi. Nó sẽ chỉ phải nghỉ ba ngày thôi. Điều naỳ cũng dễ sắp xếp lắm. Anh biết không, hai vận động viên có hạng của tụi tôi vào giờ cuối bỗng bỏ cuộc, chưa có ai trám chỗ trống. Chúng tôi đang cố hết sức tuyển người tài vì đội Đức năm nay chiến lắm. Đội Mỹ cũng vậy.
“Không được đâu ông bạn ơi. Trước hết là Nicky chưa đủ tài. Sau đó là tôi không bao giờ nghĩ đến chuyện thảy nó đi Monte Carlo một mình, không ai chăm sóc. Giá mà chính tôi có thể đi cùng với nó thì ... may ra. Nhưng làm sao có chuyện đó được.”
“Đã có tôi. Tôi được cử làm đội trưởng. Tôi sẽ để mắt đến thằng bé.”
“Anh bận chết đi. Vả lại tôi không muốn anh phải nhận một trách nhiệm nặng như vậy. Nó chưa đi khỏi nước bao giờ. Và thú thực rằng ngày nào nó không có ở nhà là ngày đó tôi ăn không ngon ngủ không yên.”
Câu chuyện chấm dứt ở đó và Henry Garnet về nhà.
Ông hãnh diện với đề nghị của ông đại tá quá nên về đến nhà ông kể ngay cho vợ nghe.
“Có ai ngờ rằng ông ta lại khen thằng Nicky đến thế. Ông ấy bảo lối chơi của nó đẹp, chỉ cần thêm một chút luyện tập là nó đi tranh tài ở Wimbledon được rồi.”
Henry Garnet ngạc nhiên khi thấy vợ không tỏ vẻ chống đối lắm, như ông chờ đợi.
“Dù sao thì nó cũng đã 18 tuổi. Từ trước đến giờ có khi nào nó hư hỏng đâu; lẽ nào bây giờ nó lại hư!”
Henry Garnet chống chế:
“Còn việc học của nó thì sao? Cứ cho nó nghỉ bừa đi rối nó quen thói.”
“Ba ngày ăn thua gì. Dịp may như thế mà mình lại tước mất của nó thì thật xấu hổ. Nó mà biết được thì thế nào nó cũng đòi đi cho kỳ được.”
“Nó không đi đâu cả! Tôi có cho nó vào Cambtidge để chơi quần vợt đâu. Đã đành là nó ngoan nhưng tại sao cứ phải cám dỗ nó. Nó đã đến tuổi đi Monte Carlo một mình đâu!”
“Anh cứ bảo nó không địch được những đấu thủ cừ, nhưng có ai nói trước được đâu ...”
Henry Garnet thở dài. Lúc nãy trên đường về nhà, ông có chợt nhớ rằng sức khỏe của Austin hiện đang không được tốt; còn Von Cramm thì đang trong thời gian dưỡng sức. Cứ giả dụ Nicky gặp vận may, thế nào thằng bé cũng được tuyển vào đội quần vợt của trường ....
Nhưng .... dĩ nhiên làm gì có chuyện đó!
“Vô ích. Anh đã nhất quyết rồi.”
Bà Garnet giữ bình tĩnh. Ngày hôm sau, bà viết thư cho Nicky kể hết mọi chuyện và bày cho nó cách thuyết phục ông bố, trường hợp nó muốn đi. Vài ngày sau, Henry Garnet nhận được thư con trai. Cậu cả quýnh lên vì tin này. Cậu đã đi gặp một giáo sư vốn là một tay quần vợt có hạng, gặp cả ông hiệu trưởng vốn quen với đại tá Brabazon. Không ai phản đối việc cậu đi trước khi học kỳ chấm dứt. Ai cũng nghĩ rằng đây là một dịp may không nên bỏ qua. Riêng Nicky thì nghĩ rằng chuyện đi sẽ không có gì tai hại cho sự học cả. Vả lại, cậu xin hứa là sang học kỳ sau cậu sẽ học vắt giò lên cổ.
Thư viết khéo quá. Bà Garnet theo dõi phản ứng của chồng trong khi đọc thư. Cái cau mày trên mặt ông không làm bà nao núng. Ông ném thư lên bàn.
“Tại sao em lại kể cho Nicky nghe câu chuyện kín này? Tệ quá. Làm bây giờ thằng bé đâm xốn xang.”
“Em có biết đâu! Cứ tưởng rằng được đại tá Brabazon khen nó sẽ thích. Chẳng lẽ cứ toàn nói cho nó nghe những chuyện không thích tai. Dĩ nhiên là em có viết ngay trong thư rằng nó sẽ không được phép đi.”
“Tự nhiên em đặt anh vào hoàn cảnh khó xử. Lỡ thằng bé cho anh là một người phá hoại nhân tài thể thao, và một người độc tài thì có bực không?”
“Làm gì có chuyện đó! Ờ … thì cũng có thể nó cho là anh vô lý. Nhưng dĩ nhiên nó phải hiểu rằng tất cả chỉ vì lợi ích của riêng nó.”
“Trời ạ!”
Henry Garnet rên rỉ.
Bà Garnet muốn phá lên cười. Bà dư biết rằng bà đã thắng cuộc. Trời ạ! Sao mà đàn ông dễ lèo lái thế. Để đỡ mất mặt, Henry Garnet còn làm khó dễ thêm bốn mươi tám tiếng nữa, sau đó ông nhượng bộ và hai tuần sau Nicky về Luân Đôn. Theo chương trình cậu sẽ lên đường đi Monte Carlo sáng hôm sau.
Sau bữa ăn tối, khi vợ và con gái đã về phòng, Henry Garnet nhân dịp ấy dặn dò con trai.
“Con còn non dại quá. Quả thực, bố không yên tâm khi để con đi Monte Carlo một mình. Nhưng mà mọi sự đã đưa đẩy như thế, bố chỉ còn biết trông cậy vào trí khôn của con. Bố chẳng muốn nói nhiều, bố chỉ dặn con ba điều mà con phải đặc biệt tránh. Trước hết là cờ bạc, con không được đánh bài, thứ hai là tiền bạc, con không được cho ai vay tiền. Thứ ba là đàn bà, con đừng để bị vướng mắc vào đàn bà. Nếu con tránh được ba điều này thỉ không còn gì đáng ngại. Con hãy nhớ lấy lời bố.”
Nicky mỉm cười:
“Thưa bố, vâng ạ.”
“Bố chỉ dặn con có thế thôi. Cuộc đời này thì bố hiểu quá rồi. Con cứ tin là lời khuyên của bố không sai đâu.”
“Con hứa là con sẽ nhớ lời bố dặn.”
“Tốt. Thôi con lên gặp mẹ và các em đi.”
Nicky không đánh bại được cả Austin lẫn Von Cramm tại cuộc tranh tài ở Monte Carlo. Nhưng cậu không để ai coi thường tài mình cả. Cậu bất ngờ đánh bại một đấu thủ người Tây Ban Nha và chỉ thua đấu thủ Áo ở một tỉ số xít xao (điều không ai ngờ tới). Trong trận đánh đôi, cậu được vào bán kết. Cậu đã chinh phục được mọi người bằng cái “đẹp trai” của mình và lấy thế làm tự hào lắm. Ai cũng công nhận rằng đây là một chàng trai đầy hứa hẹn. Đại tá Brabazon tin rằng với thời gian và với kinh nghiệm tranh tài cùng những đấu thủ có hạng, cậu sẽ không làm bố cậu thất vọng. Cuộc tranh tài thế là chấm dứt; ngày hôm sau Nicky sẽ bay về Luân Đôn.
Những ngày trước đó, vì thiện chí hết lòng cho xự nghiệp quần vợt, cậu đã sống rất chừng mực: hút thuốc rất ít, không uống rượu và đi ngủ sớm. Nhưng buổi tối cuối cùng hôm ấy, Nicky lại háo hức muốn biết cuộc sống tại Monte Carlo mà cậu đã nghe đồn đại nhiều.
Sau bữa tiệc đặc biệt khoản đãi những vận động viên quần vợt, Nicky cùng những người khác đến thăm câu lạc bộ thể thao. Lần đầu tiên đến đây cậu nhận thấy rằng các phòng đều chật ních người. Cậu dừng lại tại một sòng bạc roulette, đứng ngó say mê cái cảnh lạ mắt này mà cậu chưa hề được chứng kiến, ngoại trừ trong xi nê. Có những đồng tiền “sầu” nằm tứ tán trên tấm khăn trải bàn màu xanh. Có một người phụ trách quay bánh xe rồi thảy trái banh trắng nhỏ vào đó, Sau một thời gian tưởng như dài vộ tận, trái banh ngừng; một người khác lạnh lùng quơ tiền những người thua.
Kế đó Nicky lang thang trong khu người ta chơi một loại bài gọi là bài 34. Cậu không hiểu gì cả và thấy trò chơi này không hứng thú. Rồi cậu lại bước vào một phòng khác cũng đầy người. Tại đấy, người ta chơi bài baccarat trong một không khí mà Nicky cảm nhận ngay là vô cùng căng thẳng. Người nào không chơi thì đứng sau một thanh đồng dài ngăn cách họ với những người chơi. Những người này ngồi quanh bàn, mỗi phía chin người. Chính giữa là người điều khiển và người phụ trách thu và chi tiền.
Họ đánh lớn lắm. Nicky nhìn khuôn mặt lạnh như tiền của người làm cái. Đôi mắt ông ta nhìn xăm xoi, nhưng nét mặt thì không bao giờ thay đổi, dù thắng hay bại. Cảnh tượng này gây nơi Nicky một ấn tượng lạ và khủng khiếp. Không lạ và khủng khiếp sao được khi Nicky, vốn được dạy dỗ trong tinh thần tiết kiệm, nay chứng kiến cảnh người ta thua cả chục ngàn đồng mỗi khi nước bài lên, mà khi thua chỉ thốt lên một tiếng cười hay một câu bông đùa. Quả thật, điều này khích động Nicky một cách khủng khiếp.
Một người quen bước đến hỏi Nicky:
“Sao, khá không?”
“Tôi có chơi đâu!”
“Thế là khôn đấy. Chơi làm gì cái trò bẩn thỉu ấy. Mình đi uống cái gì đi.”
“Đi!”
Trong khi giải khát Nicky cho các bạn biết đây là lần đầu tiên anh bén mảng tới chốn này. Một người nói:
“Nếu thế thì anh phải thử thời vận một phen. Đã đến Monte Carlo mà không biết mủi đen đỏ thì phí quá. Vả lại lỡ có thua 100 quan thì cũng chẳng chết ai.”
“Tôi cũng biết là không chết ai, nhưng bố tôi không thích tôi đến đây đâu. Một trong những điều bố tôi khuyên không nên làm là đánh bài.”
Nhưng khi Nicky rời các bạn thì cậu lại mon men trở lại khu vực người ta chơi roulette. Cậu đứng một chốc, ngắm nhìn những đồng tiền của người thua được quơ vào và những đồng tiền của người thắng được ném ra. Không chối cãi được rằng trò chơi này rất thú vị. Mấy người bạn lúc nãy nói cũng chí lý chứ. Đã đến Monte Carlo thì dại gì không đặt thử một đồng tiền trên bàn này, chỉ một lần thôi cho biết. Đã đến tuổi này thì cái gì cũng phải biết mới phài. Nicky tự nhủ rằng mình đâu có hứa với bố là sẽ không đánh bạc. Mình chỉ hứa là sẽ không quên lời bố dặn. Hai điều này khác nhau mà!
Cậu rút trong túi ra một tờ giấy 100 quan và rụt rè đặt số 18. 18 vì đó là số tuổi của cậu. Tim cậu đập thình thịch khi bánh xe quay. Trái banh nhỏ chạy kêu rì rì nghe thật mờ ám. Bánh xe chậm dần, trái banh nhỏ ngập ngừng, sắp sửa dừng lại rồi lại lăn tiếp. Nicky không thể tin vào mắt mình khi nó lăn vào số 18. Người ta thảy một đồng tiền “sầu” về phía cậu và với đôi tay run run cậu gom lấy chúng. Rồi trong cơn bối rối, cậu không hề nghĩ đến chuyện đặt số khác, mà cũng không có ý định chơi tiếp nữa, một lần đủ rồi. Nhưng cậu ngạc nhiên khi thấy ở vòng sau, số 18 lại trúng nữa. Chỉ có mỗi một đồng đặt cọc ở số ấy.
Một người đứng cạnh Nicky nhắc:
“Kìa, cậu lại thắng.”
“Cháu à? Cháu có đặt gì đâu?”
“Có chứ. Tiền đặt của cậu ở vòng trước vẫn còn giá trị trừ khi cậu tuyên bố lấy lại.”
Một mớ tiền nữa lại được chuyển sang cho Nicky. Cậu choáng váng đếm lại số tiền kiếm được: bảy ngàn đồng. Bất chợt một ý thức uy quyền kỳ lạ xâm chiếm cậu. Nicky cảm thấy mình thông minh tuyệt vời. Đây là cách làm ra tiền dễ dàng nhất mà cậu chưa từng nghe ai nói tới. Khuôn mặt bảnh bao, chân thực của cậu rộ lên niềm vui sướng. Đôi mắt sáng ngời bỗng bắt gặp cái nhìn của một cô gái đứng ngay bên cạnh Nicky. Cô ta mỉm cười nói bằng một giọng Anh lơ lớ của người ngoại quốc.
“Anh đang gặp may.”
“Khó mà tin rằng đây là sự thực. Lần đầu tiên tôi chơi đấy.”
“À, thảo nào. Cho tôi vay một ngàn đồng nhé. Tôi vừa thua sạch. Nửa giờ nữa tôi sẽ trả anh.”
“Được.”
Cô ta nhặt một đồng tiền sầu lớn màu đỏ, vội vả cảm ơn rồi lủi mất.
Người đàn ông lúc nãy đã nói chuyện với Nicky lên tiếng:
“Cháu sẽ không bao giờ gặp lại cô ta nữa.”
Nicky bàng hoàng. Bố đã dặn không được cho ai vay tiền. Làm sao mà mình dại thế, nhất là giao tiền cho một người hoàn toàn xa lạ. Lý do chỉ vì lúc ấy cậu yêu đời quá, không nỡ từ chối ai bất cứ điều gì. Vả lại, câu nào có mường tượng được giá trị thật sự của những đồng tiền “sầu” mảu đỏ ấy.
Thôi được, cũng vẫn còn sáu ngàn đồng. Cậu quyết định thử thời vận thêm một, hai lần nữa. Nếu không thắng thì đi về. Cậu đặt một đồng tiền vào số 16, số tuổi của cô em gái lớn, nhưng không trúng. Rồi lại đặt số 12, số tuổi của cô em gái nhỏ, vẫn không trúng.
Nicky thử bừa thêm vài số nữa, nhưng vẫn thất bại. Quái lạ thật, chẳng lẽ tài hên của mình đã mất! Thôi thì thêm một lần cuối rồi ngưng vậy. Lần “cuối” ấy cậu lại được, gỡ lại số tiền đã mất mà vẫn còn lời. Trong suốt một tiếng đồng hồ sau đó, cậu tiếp tục thử thời vận, hết đen lại đỏ, hết đỏ lại đen, chưa bao giờ cuộc sống có những giờ thú vị như vậy. Cuối cùng, cậu thấy mình có trong tay nhiều tiền đến nỗi túi quần không đủ chỗ để đựng hết. Cậu quyết định ra về. Tại văn phòng đổi tiền cậu sững sờ khi được trao 20 ngàn quan. Chưa bao giờ cậu có nhiều tiền như về. Cậu đút tiền vào túi, toan quay ra cửa thì bỗng gặp lại người con gái lúc nãy vay tiền. Cô ta nói:
“Tôi tìm anh khắp nơi. Chỉ sợ anh đi mất thôi, rồi lại hiểu lầm tôi. Đây một ngàn đồng của anh đây. Cảm ơn nhiều.”
Nicky nhìn cô ta ngỡ ngàng, mặt đỏ bừng. Quả là cậu đã hiểu lầm người con gái. Sự kiện này làm cậu nhớ đến bố, Bố dặn đừng đánh bài. Mình đã đánh bài và đã thắng. Bố dặn đừng cho vay tiền, mình đã cho một người không hề quen biết vay và đã được hoàn trả. Rõ ràng là mình đâu đến nỗi khờ như bố nghĩ. Linh tính đã báo cho mình biết trước là cô gái sẽ không quịt.
Trông mặt anh đực ra, ngố đến độ cô gái phá ra cười.
“Anh làm sao thế?”
“Thú thực với cô là tôi đã cầm bằng mất số tiền này.”
“Anh cho tôi thuộc hạng người lừa đảo hả?”
Nicky lại đỏ bừng mặt:
“Dĩ nhiên không.”
“Trông tôi có vẻ gì là phường lường gạt không?”
“Không hề.”
Cô gái ăn mặc giản dị, cổ đeo một sợi dây chuyền vàng. Chiếc áo đơn giản, màu đen làm nổi bật dáng người thon thả. Cô có khuôn mặt khá xinh, mái tóc gọn gàng, lối trang điểm kín đáo. Nicky đoán chừng mình thua cô ta khoảng hai hay ba tuổi.  Cô gái cười thân thiện:
“Chồng tôi lại Morrocco. Tôi đến Monte Carlo chơi vài tuần cũng là để chiều ý anh ấy muốn tôi thay đổi không khí.”
Nicky nói một cách ngượng ngập:
“Tôi tính về …” vì cậu không biết nói gì khác.
“Sớm thế?”
“Mai tôi phải dậy sớm để về Luân Đôn sớm.
“Thế à. Ừ, mà cuộc tranh tài chấm dứt rồi còn gì? Tôi được xem anh chơi đến hai, ba lần đấy.”
“Ồ, cô có để ý đến tôi à?”
“Anh có lối chơi đẹp lắm. Anh mặc quần shorts cũng đẹp nữa.”
Tuy khiêm nhượng, Nicky không thể nào không ngờ rằng người con gái này mượn tiền chỉ để lấy cớ làm quen. Cô ta hỏi:
“Anh có bao giờ vào tiệm Knickerbocker chưa?”
“Chưa bao giờ.”
“Đã đến Monte Carlo thì phải vào đó. Hay mình đến đó khiêu vũ đi, Vả lại tôi đang đói lắm, muốn ăn một cái gì.”
“Tôi cũng thích đi với cô lắm. Nhưng tôi sẽ phải về sớm, cô đừng phiền nhé. Sáng mai bảy giờ tôi đã phải dậy rồi.”
“Anh muốn về giờ nào tôi cũng không phiền.”
Nicky thích không khí ở Knickerbocker lắm. Cậu ăn bánh mì với trứng và thịt muối ngon lành, lại gọi một chai champagne nữa. Rồi họ khiêu vũ, cô gái khen Nicky nhảy đẹp – điều Nicky rất có ý thức. Cô ta nhảy cũng đẹp nữa, nhẹ như bông. Cô áp má sát mặt Nicky và khi bốn mắt gặp nhau, Nicky thấy trong đó đó một nụ cười có tác dụng làm tim cậu đập liên hồi. Trên sân khấu, một người đàn bà da màu đang hát bằng một giọng trầm và khêu gợi. Sàn nhảy đông nghẹt.
“Có ai nói cho anh biết là anh đẹp trai lắm chưa?”
“Tôi mà đẹp trai nỗi gì.”
Nicky cười và nghĩ thầm “Trời ơi, chẳng lẽ cô ta lại yêu mình.”
Nicky cũng không khờ đến nỗi không biết mình thường được con gái thích. Do đó, sau nhận xét trên, cậu ôm cô gái xa lạ sát hơn nữa. Cô nàng nhắm mắt lại và khẽ thở dài.
“Tôi muốn hôn cô nhưng chung quanh đây đông người quá.”
“Phải. Họ sẽ nghĩ gì về tôi?”
Đêm đã khuya, đã đến lúc Nick phải về. Cô gái nói:
“Tôi cũng về. Anh đưa tôi qua khách sạn nhé.”
Nicky trả tiền bữa ăn. Cậu ngạc nhiên vì giá tiền khá cao, nhưng với tất cả số tiền trong túi, cậu được quyền sài sang.
Họ ngoắc một chiếc taxi. Cô gái ngồi rúc vào Nicky, để yên cho Nicky hôn một cách thích thú.
“Trời ơi,” Nicky lại nghĩ thầm, “mình biết làm sao đây!”
Đây là một người đàn bà có chồng, nhưng người chồng làm việc xa tận Morrocco và rõ ràng là người này yêu mình, không chối cãi được.
Đã đành là bố có dặn không được mắc mớ vào đàn bà, nhưng một lần nữa cậu lại lý luận rằng cậu chỉ hứa là sẽ không quên lời bố dặn. Phải, nào cậu có quên đâu, ngay giây phút này cậu vẫn nghe lời bố văng vẳng bên tai. Có điều hoàn cảnh này đặc biệt. Cô gái dễ thương, lại như miếng mỡ đem dâng miệng mèo. Bỏ lỡ một cuộc phiêu lưu như vậy thì phí quá.
Xe đậu trước khách sạn. Nicky trả tiền xe rồi cả hai cùng bước xuống. Nicky nói:
“Tôi sẽ đi bộ về chỗ tôi. Lúc nãy trong kia ngộp quá, có lẽ bây giờ tôi cần khí trời.”
“Lên chỗ tôi ở một tí đi. Tôi sẽ cho anh xem hình con trai của tôi.”
“Cô đã có con à?” Nicky sững sờ thốt lên.
“Phải, một đứa con trai xinh xắn.”
Nicky theo cô gái lên cầu thang. Trong thâm tâm cậu chẳng muốn xem hình thằng nhóc tí nào. Nhưng vì phép lịch sự, có lẽ cậu đành phải giả vờ coi vậy. Phen này dám bị hố lắm! Nicky ngờ rằng thằng nhóc chỉ là một cái cớ để cô gái chọc quê mình một cách lịch sự. Nicky có lỡ thú thật số tuổi 18 của mình.
“Có lẽ cô ta chê mình oắt con.”
Nghĩ đến đấy cậu bắt đầu tiếc số tiền tiêu tại tiệm ăn. Biết thế đừng gọi champagne.
Nhưng không có tấm hình nào của thằng nhóc hết. Vừa lên tới phòng, cô nàng đã ôm chầm lấy Nicky hôn đắm đuối lên cặp môi đầy đặn của cậu nhỏ, một nụ hôn cậu chưa từng được thưởng thức.
“Anh yêu!” cô ta thì thầm.
Trong khoảnh khắc, lời khuyên của bố lại văng vẳng bên tai, nhưng rồi lại tắt mất…
Nicky rất thính ngủ. Chỉ một tiếng động nhỏ cũng đủ khiến cậu thức giấc. Hai hoặc ba tiếng sau, cậu giật mình tỉnh giấc và thoạt đầu không mường tượng được mình đang ở đâu. Căn phòng không hoàn toàn tối vì cửa phòng tắm chỉ khép hờ mà đèn trong đó thì bật. Bất chợt cậu có cảm giác là một người nào đó đang di chuyển trong phòng. Rồi cậu nhớ ra … đó là cô bạn nhỏ. Cậu định lên tiếng nhưng một cái gì là lạ trong cử động của cô ta ngăn cậu lại. Cô ta đi rất rón rén như sợ ai nghe được tiếng chân, chốc chốc lại nhìn về phía giường. Nicky tự hỏi không biết cô nàng muốn gì và tìm ran gay câu trả lời. Người con gái đi về phía cái ghế nơi cậu vắt quần áo, một lần nữa nhìn về phía giường và cẩn thận đợi một hồi lâu. Sự im lặng căng thẳng đến nỗi Nicky có thể nghe thấy tiếng tim mình đập thình thịch. Kế đó, từ từ và không một tiếng động, cô bạn quý thò tay vào túi áo khoác, rút ra những đồng tiền quan thơm tho mà Nicky đã tự hào biết mấy khi kiếm được. Xong xuôi, ả đặt cái áo vào chỗ cũ, đặt những quần áo khác đè lên, như thể không có gì bị xê dịch, và lại đứng bất động một lát nữa, tay cầm xấp tiền. Nicky phải cố dằn mình lắm mới không ngồi bật dậy, dằng lấy xấp tiền kia. Sự bình tĩnh này có được một phần vì ngạc nhiên, phần khác vì Nicky ý thức rằng mình đang ở một khách sạn xa lạ, trong một xứ sở xa lạ. Nếu làm ầm lên thì không ai lường được chuyện gì sẽ xảy ra. Cô gái lại nhìn Nicky. Qua đôi mắt khép hờ, cậu biết rằng cô ta tin mình đang ngủ say và trong im lặng hẳn nghe được tiếng thở đều đặn của mình.
Khi đã tin chắc Nicky không bị thức giấc, cô gái bước tiếp một cách vô cùng thận trọng, bang qua căn phòng. Trên một cái bàn ngay sát cửa sổ, có một cây cineraria được trồng trong chậu. Giờ thì Nicky mở to mắt quan sát. Rõ ràng là cây chỉ cắm hờ xuống đất vì cô gái nhẹ nhàng bật thân cây lên, đặ những tờ giấy bạc xuống rồi chôn cây lại như cũ. Chỗ dấu quả thật kín. Không ai có thể tưởng tượng rằng dưới cái cây mầu mỡ kia là cả một gia tài. Cô gái dùng ngón tay nén đất lại cho chặt rồi lần mò trở lại giường một cách vô cùng chậm chạp và thận trọng, không gây một tiếng động nào.
“Anh yêu,” cô ta thì thào bằng một giọng mơn trớn.
Nicky giữ hơi thở thật đều như thể đang ngủ say lắm. Cô ả bèn nằm quay lung và chuẩn bị ngủ. Trong khi đó thì Nicky nằm thân hình bất động nhưng trí óc hoạt động ráo riết. Cậu phẫn nộ vì cành tượng vừa chứng kiến và bao nhiêu ý nghĩ vang vang trong trí óc cậu.
“Đúng là đồ tồi bại. Mụ đàn bà, với đứa con nhỏ, với ông chồng ở Morrocco! Mình thật có mắt như mù. Mụ ta chỉ là phường ăn trộm, lại tưởng mình là thằng ngốc. Rồi mụ ta sẽ biết mưụ lầm to.”
Nicky đã có sẵn kế hoạch để tiêu món tiền thần kỳ kia. Từ lâu cậu ước mơ có một chiếc xe hơi riêng và trong thâm tâm có ý trách bố tiếc tiền không cho. Một thanh niên đã lớn có bao giờ thích đi chung xe với gia đình đâu. Lần này cậu quyết định sẽ “chơi” ông già bằng cách dùng số tiền kia để mua cho mình một chiếc xe riêng. Với 22 ngàn đồng, cậu dư sức mua sang tay một chiếc xe còn tươm tất. Thế nào cũng phải lấy lại tiền. Nhưng bằng cách nào đây? Làm ầm thì không được rồi vì cậu tự biết mình cô thế trong một khách sạn xa lạ. Mụ đàn bà đốn mạt kia hẳn có đồng bọn. Nếu phải đụng độ ngang sức thì câu không ngán. Chỉ ngại tụi kia có súng. Vả lại, không có gì chứng minh số tiền kia của cậu. Nếu mọi sự đổ bể, tất cả có thể kéo nhau ra bót cảnh sát. Rồi sẽ ra sao?
Bây giờ thì hơi thở cô nàng kia nghe đã đếu đặn. Hẳn là ả đang ngủ say như yên chí rằng việc làm mờ ám vừa rồi không gặp cản trở. Nicky điên tiết lên khi nghĩ rằng trong khi ả nghỉ ngơi thanh thản thì mình lo đến chết được.
Bất chợt một sáng kiến nảy ra trong đầu, sáng kiến hay đến độ Nicky phải tự kềm chế lắm mới không nhảy ra khỏi giường và thực hiện ngay. Trò này phải chơi hai người. Ả kia đã ăn trộm tiền cậu, cậu sẽ ăn trộm lại số tiền ấy. Thế là huề.
Nicky kiên nhẫn nằm đợi cho đến khi biết chắc là người con gái đang ngủ thật say. Thời gian đợi tưởng như dài vô tận. Cô ta không động đậy, thở đều đặn như một đứa trẻ mê ngủ.
“Em ơi!” Nicky gọi thử.
Không trả lời. Không động đậy. Cô nàng ngủ như chết.
Nicky bước ra khỏi giường một cách hết sức chậm chạp và yên lặng, mỗi cử động mỗi nghe ngóng. Cậu đứng một chốc, nhìn xem cô gái có thức giấc không. Hơi thở nghe vẫn đều đặn. Trong suốt thời gian chờ đợi đó, Nicky để ý thật cẩn thận vị trí của từng đồ đạc trong phòng, tránh trường hợp có thể đụng phải một cái bàn hay cái ghế gây nên tiếng động.
Từng bước một, hết sức chậm chạp và nhẹ nhàng, đến cả năm phút sau Nicky mới đến được cửa sổ, rồi lại phải đợi. Cậu giật nẩy người khi có tiếng thành giường kêu: cô gái vừa trở mình. Nicky đứng yên, kien nhẫn đếm đến 100. Cô ta lại ngủ như chết. Với vô vàn thận trọng, Nicky một tay nắm lấy thân cây, nhàng nhổ gốc, một tay mò vào trong chậu. Tim cậu đập thình thịch khi ngón tay đụng phải giấy bạc và từ từ rút chúng ra. Kế đó cậu đặt cây lại chỗ cũ và cẩn thận nén đất cho chặt. Trong khi đó, mắt Nicky vẫn dán vào dáng người nằm trên giường. Cô gái vẫn bất động. Lại phải dợi một lát nữa, Nicky mới dám rón rén bước đền chiếc ghế nơi đặt quần áo. Đầu tiên, cậu nhét tiền vào túi áo rồi mới bắt đầu mặc quần áo. Công việc này mất đến 15 phút và không gây nên một tiếng động nào. Cũng may bộ này mỏng, tương đối dễ mặc. Đến phần thắt cà vạt thì Nicky hơi lung túng vì thiếu gương soi. Nhưng thây kệ, cà vạt có lệch một tí cũng chẳng sao.
Nicky bắt đầu lên tinh thần. Mọi sự bây giờ trở thành trò đùa. Cuối cùng, Nicky đã chỉnh tề, chỉ còn đôi giầy cầm trên tay, cậu dự định ra hành lang mới mang. Bây giờ thì phải bang qua phòng ra tới cửa. Nicky đi thật nhẹ nhàng, một người thính ngủ nhất cũng không bị thức giấc. Nhưng còn cái cửa phải mở. Nicky tra chìa vào ổ, quay thật chậm rãi, nó vẫn kêu.
“Ai đấy?”
Cô gái bất chợt ngồi dậy. Tim Nicky muốn nhảy ra ngoài.
“Anh… Sáu giờ rồi, anh phải đi. Định để em ngủ yên.”
“À, anh mà em quên.”
Cô ta nằm ngả lại trên gối.
“Em lỡ thức rồi, anh mang giầy vào nhé?”
Nicky ngồi bên mép giường và sỏ giầy.
“Anh nhớ đừng làm ồn khi ra nhé. Những người khách khác trong khách sạn không thích đâu. Chao ôi, em buồn ngủ quá!”
“Ừ, ngủ tiếp đi.”
“Hôn em đã rồi hẵng đi.”
Nicky cúi xuống hôn.
“Anh là một cậu bé dễ thương và một nhân tình tuyệt vời. Chúc anh thượng lộ bình an.”
Phải ra khỏi khách sạn Nicky mới thấy thật sự an toàn.
Trời đã ửng sáng, không một đám mây. Tại bến tàu, các du thuyền và thuyền đánh cá nằm im trên dòng nước lặng. Dân thuyền chài đang chuẩn bị một ngày làm việc. Đường phố vẫn còn vắng vẻ. Nicky khoan khoái hít thở không khí trong lành, đường hoàng bước lên đồi, đi dọc theo những khu vườn đầy hoa trước sòng bài. Sương còn đọng lóng lánh trên cánh hoa. Một ngày mới bắt đầu. Tại hành lang khách sạn, những người phu, đầu đội beret, cổ quàng khăn đang bận rộn quét dọn.
Nicky lên phòng, vặn nước nóng tắm, vừa tắm vừa đắc chí nghĩ rằng mình cũng không đến nỗi ngu đần như nhiều người lầm tưởng.  Tắm xong, cậu tập thể dục, xếp va li rồi ăn mặc chỉnh tề xuống ăn sáng. Bữa sáng gồm có vài múi bưởi, một tô cháo, bánh mì nóng hổi từ lò ra, ròn tan trong miệng ăn với thịt, trứng và mứt. Cuối cùng là ba tách cà phê. Vốn đã khỏe, bây giờ Nicky càng thấy khỏe hơn. Cậu đốt một tẩu thuốc - món cậu vừa tập được – trả tiền và bước ra chiếc xe sẽ đưa cậu đến phi trường.
Xe chạy bon bon qua đồi, phía dưới là biển xanh ngắt. Nicky thấy yêu đời quá. Xe lại bang qua thành phố Nice nhộn nhịp và tươi vui trong buổi sớm mai, rồi chạy dọc theo bờ biển.
Nicky lại nghĩ đến số tiền mình vừa kiếm được, cho đến nay cậu toàn tiêu tiền bố cho chứ không hề đụng đến số tiền đó. Cậu có đổi một tờ giấy 1000 quan để trả tiền bữa ăn tại Knickerbocker, nhưng bù lại cậu lấy lại được số tiền cho cô ả kia vay. Tóm lại cậu vẫn còn nguyên 20 ngàn quan trong túi. Sau biến cố vừa rồi, đồng tiền này càng thêm giá trị. Nicky bỗng muốn ngắm lại những tờ giấy ấy, bèn thò tay vào túi quần – cậu phải để tiền trong túi quần trước khi mặc áo khoác mới cảm thây yên chí - rút những tờ giấy bạc quý báu ấy ra rồi bắt đầu đếm từng tờ một. Kỳ lạ thay! Đáng lẽ chỉ có hai mươi tờ mà sao Nicky dem061 đến hai mươi sáu tờ. Ngỡ ngàng, cậu đếm lại lần thứ hai. Vẫn hai mươi sáu tờ, không còn nghi ngờ gì nữa. Vì một lý do mơ hồ nào đó, hiện cậu đang có 26 ngàn quan thay vì 20 ngàn. Chẳng lẽ đêm qua tại sòng bài cậu đã thắng nhiều hơn mình tưởng? Vô lý. Nicky còn nhớ rành rành lúc người ta trao tiền, bốn xấp mỗi xấp năm ngàn đồng, câu có đếm lại cẩn thận! Bất chợt câu trả lời lóe lên. Chậu cây là nơi dấu tiền của cô ả kia, khi lấy tiền ra, Nicky đã quơ cả số tiền để dành của ả nữa.
Nicky ngả người ra, phá lên cười. Chưa bao giờ lại xảy ra một chuyện khôi hài như vậy. Cứ tưởng tượng cảnh sáng hôm sau, cô gái thức dậy, mò vào chậu cây, khám phá rằng mình mất cả chì lẫn chài! Ôi, Nicky càng cười thỏa thích.
Về phần Nicky thì cậu không biết gì về cô gái, tên cũng không, địa chỉ cũng không, có muốn trả lại tiền cũng không được.
“Cho đáng đời,” Nicky nghĩ.
Đó là câu chuyện mà Garnet vừa cho các bạn nghe tại bàn cờ bridge. Nicky đã thuật lại đầy đủ câu chuyện cho riêng bố nghe tối hôm trước,
“Điều làm tôi điên tiết nhất là thằng nhóc bây giờ tự mãn lắm. Nó nói cái gì cũng dễ như ăn cơm xườn. Các anh có biết, kể xong chuyện, nó bảo gì tôi không? Nó nhìn tôi bằng một cặp mắt ngây thơ rồi nói:
“Bố biết không, con nghĩ có một cái gì đó không ổn trong lời bố dạy con. Bố dạy con đừng đánh bài, con đánh và được một đống tiền. Bố dạy con đừng cho vay tiền, còn cho vay và lấy lại đủ. Bố dạy con tránh xa đàn bà, còn vừa đụng phải một cô là đã có ngay sáu ngàn quan.”
Ba người bạn của Henry Garnet phá ra cười, điều càng làm ông cau có.
“Phải, các anh cười cho sướng đi. Có biết đâu là tôi đang khổ sở. Thằng bé từ trước vẫn tôn thờ tôi và lời nói của tôi. Bây giờ thì dưới mắt nó, tôi chỉ còn là một ông già lẩm cẩm, lời nói chỉ là những lời lải nhải vô giá trị. Đừng nói với tôi rằng một con én không làm nên mùa xuân vì cậu quý tử của tôi không hề nghĩ rằng tất cả chỉ là một sự may mắn tình cờ. Nó cho rằng tất cả đều do nó thông minh. Thế mới tai hại.”
 Một trong ba người bạn cười:
“Phải công nhận rằng trông anh cũng giống một ông già lẩm cẩm lắm.”
“Thế mới khổ thân tôi chứ. Đời đâu có quyền chơi xỏ tôi một vố đau thế. Dù sao thì các anh có nhận rằng lời khuyên của tôi đúng không?”
“Rất đúng.”
“Đáng lẻ thằng nhãi con phải bị một bài học đích đáng, thế mà đời dạy cho nó cứ nhơn nhơn. Các anh đều là những người sành đời. Vậy có anh nào cho tôi được một lời khuyên?”
Không ai biết phải khuyên Henry Garnet ra sao. Cuối cùng, ông luật sư nói:
“Anh Henry ạ, nếu tôi là anh thì tôi không hơi đâu mà lo với buồn. Tôi tin rằng con trai anh sinh ra là một người may mắn, thế mà lại hóa hay hơn được là một người giàu có hoặc thông minh.”